Cùng toán tư duy tìm hiểu ưu điểm trong cách người Nhật dạy con

Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master biết được rằng việc nuôi dạy con luôn là chủ đề được các bà mẹ quan tâm đặc biệt. Bởi nuôi dưỡng và dạy dỗ một đứa trẻ trưởng thành đâu phải vấn đề đơn giản. Hãy cùng toán tư duy tìm hiểu xem người Nhật – đất nước nổi tiếng với sự kỉ luật, chỉn chu sẽ dạy con như thế nào nhé!

Xem thêm:
Học phí và chương trình học tại Abacus Master
Giải đáp thắc mắc của phụ huynh về Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master
Chứng nhận pháp lý của trung tâm Abacus Master

Cùng toán tư duy tìm hiểu cách dạy con thành công của cha mẹ Nhật

Toán tư duy biết được rằng hiện nay, có rất nhiều bà mẹ stress vì con: Lười ăn, lười học, lười làm việc nhà, ham chơi, xem tivi, điện thoại trong nhiều giờ, cãi lại bố mẹ, mất tập trung khi học,… rất nhiều vấn đề và cha mẹ loay hoay trong vòng luẩn quẩn cùng con.

Vậy ngay từ nhỏ, môi trường gia đình là nơi nuôi dưỡng và tạo cho con các nề nếp, hình thành cho con nguyên tắc, rèn luyện nhân cách cho con, giúp con nhận diện được tích cực và tiêu cực trong khi giải quyết vấn đề. Hãy cùng tham khảo cách dạy con của người Nhật như nào trong bài viết dưới đây của toán tư duy, cha mẹ nhé.

Thứ nhất: Cách người Nhật dạy con học toán tư duy thông qua các câu truyện

Theo như trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master tìm hiểu thì bà mẹ Nhật thường dạy cho con qua kể cho bé nghe những câu chuyện cổ tích. Trong truyện cổ tích có yếu tố kì ảo, thần kì, phép màu, những điều kì lạ.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Các mẹ Nhật tin rằng, chính thế giới thần kì đó là chất liệu và niềm cảm hứng cho sự sáng tạo của đứa trẻ sau này. Hãy nhìn vào cuộc sống thường ngày chúng ta sẽ thấy: Trong chuyện, chỉ cần phẩy tay là cánh cửa mở ra và ngoài đời thì chúng ta có hệ thống của cảm biến,… Trong khi kể chuyển, các bà mẹ Nhật cũng không quên lồng vào đó những bài toán tư duy hay các vấn đề học đạo đức để bé phát triển tốt nhất.

Thứ hai: Một điều đặc biệt mà toán tư duy thấy đó là người Nhật không áp đặt, dán nhãn, quy chụp mọi vấn đề cho con

Cha mẹ Nhật ít khi quy kết con trẻ, mắng trẻ khi con phạm lỗi hay làm sai các bài toán tư duy như “Con hư quá, đồ lì lợm” hay “Con lười quá đấy”. Khi dùng những lời lẽ tiêu cực và quy chụp để mắng dạy con, trẻ sẽ bị giáo dục theo lối bị phủ nhận đó. Khi khen con, các mẹ thường nói “Con mẹ giỏi quá”. Đó là lời khen một cách chung chung.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Các mẹ Nhật khen con, đồng thời khen hành vi của con đã làm như “Con mẹ tự xúc cơm thật giỏi” hay “Ai mà tự mặc áo đẹp thế nhỉ!” hoặc “Ai làm bài toán tư duy mà thông minh như vậy” Như vậy, khi trẻ được khen về hành động cụ thể nào đó, chúng sẽ cố gắng làm thật tốt ở những lần tiếp theo để cha mẹ hài lòng và khen ngợi. Cha mẹ Nhật không ngại khen con nhưng họ khen con rất cụ thể như “Con đi giầy giỏi quá”, “Con tự gấp áo gọn gàng ghê”.

Thứ ba: Hướng dẫn và dạy chữ, dạy trẻ học toán tư duy từ sớm cho con

Người Nhật có những quan điểm về dạy chữ từ, dạy trẻ học toán tư duy sớm cho trẻ. Theo công trình nghiên cứu của người Nhật, việc dạy chữ có thể làm thay đổi chức năng, dẫn đến cấu tạo não thay đổi. Trẻ càng nhỏ càng dễ nhớ. Từ khi sinh ra, trẻ là một động vật nhỏ, được tiếp xúc với môi trường, chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần.

Khi hệ tín hiệu ngôn ngữ và học chữ bắt đầu hoạt động thì các bậc cha mẹ Nhật quán triệt dạy chữ cho con. Và họ hiểu rằng để hệ tín hiệu ngôn ngữ này hoạt động tốt, trẻ càng học gần với thời điểm mới sinh ra càng có hiệu quả cao. Ngoài ra, việc cha mẹ hướng dẫn cho bé học toán tư duy cũng giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách hoàn thiện.

Thứ tư: Cha mẹ là tấm gương dạy cho con tính kiên nhẫn khi học toán tư duytoán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Trẻ rất hiếu động và tò mò trước một vấn đề, nên thường hỏi đi hỏi lại nhiều lần, nhiều khi khiến cha mẹ bực mình, cáu gắt với con. Nhưng với cha mẹ Nhật, họ rất bình tĩnh, không ngại giải thích cho trẻ nhiều lần một vấn đề; cũng như nhẹ nhàn giảng giải trẻ về toán tư duy. Theo họ, để đứa trẻ có thể thành thạo một việc thì phải cần ít nhất là 3 tháng. Chẳng hạn, khi trẻ đã nhớ được chữ “a i u e o” thì phải mất ít nhất 3 tháng trẻ mới có thể đọc được chúng thành thạo.

Thứ năm: Rèn luyện thể chất bên cạnh việc học toán tư duy để phát triển trí tuệ

Bên cạnh việc phát triển trí tuệ của bé bằng toán tư duy, các bậc cha mẹ Nhật cũng chú trọng việc dạy con rèn luyện thể chất. Cha mẹ lưu ý giáo dục trẻ toàn diện mọi mặt: Sức khỏe, vận động, đạo lý, kỷ luật, tình cảm. Với những trẻ lên 2 tuổi, cha mẹ đã cho trẻ đi bộ đều đặn thường ngày và tăng dần khoảng cách tập luyện từ 10m, 20m. Cha mẹ Nhật có phương châm dạy con: “Một trí tuệ minh mẫn trong cơ thể cường tráng”.

Bài Viết Liên Quan