“Tự tử học đường” chính là những từ ngữ mà ngày càng gia tăng trên các trang báo, trang mạng cũng như các kênh thông tin truyền thông và cũng là một nỗi lo mà trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master thường xuyên nhận được của các bậc phụ huynh. Vậy thì áp lực của trẻ em đến từ đâu? Hãy cùng trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Xem thêm:
Học phí và chương trình học tại Abacus Master
Giải đáp thắc mắc của phụ huynh về Trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master
Chứng nhận pháp lý của trung tâm toan tu duy Abacus Master
Cùng trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master tìm hiểu về áp lực của trẻ
Theo thống kê trong báo cáo kết quả y tế trường học giai đoạn 2011 – 2011 do bộ giáo dục công bố mà trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master tìm hiểu được thì cứ 5 học sinh thì có 1 em có ý định tự tử, lý do vì đâu? Tại sao học sinh lại có những ý nghĩ tiêu cực như vậy ?
Các bậc phụ huynh thường tâm sự với trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master rằng họ tưởng chỉ có người lớn mới có những áp lực về cơm – áo – gạo – tiền. Còn con trẻ chỉ việc đi học thì áp lực gì. Nhưng thực tế cho thấy, áp lực của con trẻ có rất nhiều: Áp lực học tập, áp lực cuộc sống gia đình, mâu thuẫn với bạn bè, tâm lý tuổi mới lớn….
Toan tu duy – Áp lực của con trẻ đến từ áp lực học tập
Không có khó khăn gì khi trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master khi tìm kiếm những từ khóa về áp lực học tập nơi con trẻ. Đã bao bài báo lên những tiếng chuông cảnh báo về sự ảnh hưởng tâm lý của con trẻ khi nhắc tới đến từ “học”. Đã bao nhiêu bức tâm thư từ những đứa trẻ đang gồng mình học tập gửi đến các bậc cha mẹ như một lời kêu cứu “Đơn xin cho con được học dốt”. Nhưng hàng ngày, vẫn có những hình ảnh học sinh vừa đi đường, vừa xúc cơm ăn trên xe để kịp giờ học.
Không chỉ các ca sĩ mới chạy xô, học sinh bây giờ cũng chạy xô theo ca học. Học chính, học thêm, học ngày, học đêm làm sao kết thúc chương trình học phải có giấy khen với dòng chữ “Học sinh toàn diện”. Đây là tình trạng mà toan tu duy thấy vô cùng thường xuyên
Áp lực học tập không chỉ toan tu duy mà các môn khác cùng với các cuộc đua thành tích từ cả cha mẹ và giáo viên đã vô hình khiến các con trẻ bị kiệt sức. Đã rất nhiều trẻ đã phải điều trị tâm lý vì áp lực học tập, cũng có trẻ vì quá căng thẳng nên đã rạch tay phải tự tử.
Toan tu duy – Áp lực của con trẻ đến từ áp lực bạn bè
Đến trường, đến các trung tâm đào tạo toan tu duy ngoài việc học tập thì nhu cầu kết nối bạn bè là yếu tố vô cùng quan trọng đối với trẻ, thậm chí nhu cầu nói chuyện, trao đổi thông tin, chia sẻ và tầm ảnh hưởng từ bạn tới trẻ còn nhiều hơn từ phía cha mẹ và gia đình. Tuy nhiên, cùng với nhu cầu đó là những áp lực vô hình khi trẻ không biết cách xử lý tình huống khi chơi với bạn mà theo toan tu duy thấy đây cũng là áp lực cho trẻ.
Toan tu duy thấy rằng rất nhiều trẻ vì sợ bạn tẩy chay nên đã không sống đúng với chính mình mà quyết định buông thả cho bằng bạn, bằng bè, cho kịp xu thế, thời đại để không bị khác biệt.
Ngoài ra, toan tu duy thấy rằng cũng có nhiều bạn trẻ với cái tôi quá cao, nếu bạn không chấp nhận ý kiến của mình thì sẽ tự đào thải mình ra khỏi mọi cuộc chơi, tự mình cô lập bản thân và tạo nên sự gai góc, bất cần. Từ những trạng thái với những luồng tâm lý khác nhau dẫn đến rất nhiều trẻ loay hoay và cảm thấy bế tắc trong việc tương tác với bạn.
Toan tu duy – áp lực của con trẻ đến từ áp lực cuộc sống
“Áp lực cuộc sống” nghe có vẻ lớn lao nhưng đó chính là những kỳ vọng của người khác đặt lên những đứa trẻ đang tuổi ăn, tuổi lớn khi học toan tu duy hay bất kì một môn học nào khác. Khi mà đáng lẽ ra trẻ sẽ được thoải mái và sống đúng với bản chất của mình thì vô hình chung người lớn đang “bắt” trẻ phải “lớn” nhanh hơn với những lối áp đặt và so sánh.
Những sai lầm của phụ huynh khi đặt áp lực lên trẻ khi trẻ học toan tu duy
Nếu con chưa tự giác chào, thay vì chào trước để làm gương cho con thì cha mẹ lại quát nạt, so sánh con với bạn khác.
Khi con học toan tu duy chưa tốt, thay vì hướng dẫn con những phương pháp học toan tu duy một cách khoa học thì cha mẹ lại đánh đập, so sánh và ép con đi học thêm tại nhiều trung tâm dạy toan tu duy khác nhau để bổ sung kiến thức.
Nếu con đánh nhau với bạn thay vì tìm hiểu nguyên nhân đề cùng con tháo gỡ vấn đề thì cha mẹ lại nhiếc móc hoặc làm vấn đề trở nên ầm ĩ ở trường.
Nếu con có thích bạn nào khác giới, thay vì chia sẻ và hướng dẫn con cách bảo vệ bản thân thì cha mẹ lại đe nẹt và ngăn chặn mọi giao tiếp của con vì cho rằng tuổi này con là phải học.
Kết luận của toan tu duy
Vô hình chung, theo như toan tu duy thấy thì cách ứng xử của cha mẹ khiến cha mẹ và các con đang ngày càng khoảng cách. Các con không muốn chia sẻ với cha mẹ mà thường tìm đến những suy nghĩ tiêu cực khi xảy ra vấn đề. Và các bậc cha mẹ thì không hề cảm nhận được những áp lực từ phía con để rồi khi sự việc xảy ra mới ngỡ ngàng hối hận.
Vậy, thì theo toan tu duy ngay từ bây giờ cha mẹ hãy quan sát và dõi theo các con. Khi thấy các con lầm lì, ít nói hay ngồi một mình… thì đừng bao giờ chỉ nghĩ đó là tâm sinh lý bình thường. Đó rất có thể là con đang bị “ÁP LỰC”. Hãy chia sẻ và nói chuyện cùng con để không bao giờ phải HỐI HẬN.