Một trong những câu hỏi của rất nhiều cha mẹ trong thời đại hiện nay mà trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master nhận được đó là: “Cha mẹ cần làm gì để giúp con tự lập”. Con tự lập như thế nào? Tại sao con không tự lập được mà cha mẹ luôn thúc giục hàng ngày?,… Nó cứ quanh quẩn và hòa nhập vào văn hóa, lối sống của từng gia đình. Hãy cùng chia sẻ với các cha mẹ, cần làm gì để giúp con tự lập trong bài viết dưới đây của trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master nhé!
Xem thêm:
Học phí và chương trình học tại Abacus Master
Giải đáp thắc mắc của phụ huynh về Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master
Chứng nhận pháp lý của trung tâm Abacus Master
Toan tu duy – Thứ nhất: Để con tự lập không quá bao bọc và chiều chuộng con
Chúng ta cùng trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master đi tìm hiểu về thực trạng của cha mẹ và con cái hiện nay. Trong gia đình có ông bà, bố mẹ và con, có gia đình có thêm người giúp việc. Cha mẹ bận rộn với công việc, con đã có cô chăm ở lớp, thậm chí có những gia đình bố mẹ đi làm về, con đã ngủ hoặc đi làm thì con chưa ngủ dậy.
Theo như toan tu duy thấy thì hầu như tất cả mọi công việc trong gia đình bố mẹ sẽ làm và con được chăm chút, bao bọc, con còn nhỏ nên chưa làm được những việc đó: cha mẹ xúc cơm cho ăn, bế đi tắm khi con đã lên 7 – 8 tuổi; sáng con nắm ngủ và cha mẹ là đồng hồ báo thức cho con,… Trong từng độ tuổi, trẻ có thể nhận diện và thích thú trong việc tìm tòi, khám phá để chúng thực hiện.
Tuy nhiên, cha mẹ sợ con bị đau, sợ con bị bẩn, sợ con ốm, sợ con vất vả, sợ con học toan tu duy nhiều bị mệt… nên không hướng dẫn cho con, không cho con được cơ hội trải nghiệm, khám phá. Từ những thực tế của cha mẹ, các con trẻ ngày càng thụ động, không có ý thức tự giác trong việc tự phục vụ cho bản thân, luôn phụ thuộc vào người lớn.
Toan tu duy – Thứ hai: Để con tự lập cần xây dựng cho trẻ thời gian biểu để chinh phục từng mục tiêu hàng ngày
Để cho bé được tự lập từ nhỏ thì điều mà trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master khuyên cha mẹ đó chính là hãy cho con nhận diện các công việc của bản thân: Với từng lứa tuổi, cha mẹ hãy cho con tiếp xúc, quan sát và thực hiện các công việc phù hợp, vừa sức với trẻ.
Toan tu duy – Hướng dẫn con làm việc tùy từng tuổi
Trong giai đoạn từ 2 đến 3 tuổi, toan tu duy khuyên bạn để bé có thể nhận diện được các đồ dùng cá nhân của mình( quần, áo, khăn tay, balo, bình sữa,…), con biết lau miệng sau khi ăn; biết cất đồ chơi đúng nơi quy định; tự mặc được quần áo đơn giản,…
Từ 4 – 5 tuổi, trẻ có thể nhận diện và bổ sung thêm các công việc: tự đánh răng, rửa mặt; biết rửa tay bằng xà phòng đúng cách; dọn giường trước và sau khi ngủ; sử dụng được thìa thành thạo và học cách sử dụng đũa; con tự lấy quần áo để đi tắm và biết cho quần áo bẩn vào đúng nơi quy định; tự chuẩn bị đồ dùng học toan tu duy của mình…
Mỗi độ tuổi, cha mẹ sẽ tăng dần các nhiệm vụ cho con và hướng dẫn con thực hiện thành thạo hằng ngày. Thay vì cha mẹ luôn phải là người làm cho con, con thì loay hoay không biết thực hiện như thế nào.
Xây dựng thời gian biểu học toan tu duy, thời gian chơi, thời gian nghỉ ngơi phù hợp
Sau khi đã nhận diện được các công việc của bản thân, toan tu duy khuyên các bậc cha mẹ cùng con xây dựng thời gian biểu với từng công việc trong ngày. Hãy cùng lập lại thời gian cho từng công việc của con từ khi thức dậy đến khi con đi ngủ đồng thời, cha mẹ cùng cùng con lên mục tiêu chinh phục cho từng công việc.
Hàng ngày, cha mẹ cùng con báo cáo (nói chuyện) về các hoạt động – nhiệm vụ trong ngày con đã hoàn thành – chưa hoàn thành khi học toan tu duy và cùng con lên mục tiêu cho ngày hôm sau. Đây là điều mà toan tu duy nghĩ không chỉ rèn con tính tự lập mà còn cả trách nhiệm sau này.
toan tu duy -Thứ ba: Để giúp con tự lập cần tạo cho con có nguyên tắc + nghiêm khắc với con
Cha mẹ hãy áp dụng triệt để phương pháp: Cắt phạt quyền lợi + tăng nhiệm vụ khi con chưa hoàn thành. Chẳng hạn, con bị mất đồ dùng học tập toan tu duy. Mẹ sẽ không mua luôn cho con mà cắt quyền lợi con sử dụng bút => đến lớp con tự chịu trách nhiệm với cô (không hoàn thành bài), con tự chủ động mượn bút của bạn và cảm thấy xấu hổ nếu bạn không cho mượn. Khi ở nhà, con phải nhận những công việc từ bố mẹ (ngoài những công việc mà con đã được giao) để thực hiện và mẹ sẽ ứng số tiền tương đương để mua bút cho con.
Hãy cùng chia sẻ và lắng nghe con với các tình huống hàng ngày khi con gặp phải khi học toan tu duy và các vấn đề khác để giúp con hoán đổi tư duy và giải quyết vấn đề toan tu duy của mình. Bố mẹ cần quyết liệt, tỉ mỉ và không sử dụng phương pháp đòn roi, quát mắng con mà nói câu có cảm xúc với con, động viên, khích lệ trong sự nguyên tắc khi học toan tu duy. Nếu cha mẹ quát mắng, đòn roi với con tạo cho con tính cách lì bướng và có thái độ tiêu cực.
Thứ tư: Hãy kiên trì, tỉ mỉ, không nóng vội với con khi cho trẻ học toan tu duy
Cha mẹ cần kiên trì và không nóng vội khi hướng dẫn và tương tác cùng co khi trẻ học toan tu duy và xây dựng sự tự lập của mình. Khi con thực hiện, cha mẹ hãy làm bạn cùng con và thực hiện theo từng bước rõ ràng. Đừng quát mắng trẻ hoặc dán nhãn cho con: “mày lười học toan tu duy thế; đồ lười học toan tu duy,…”
Cha mẹ hãy bình tĩnh khi trẻ chưa làm được hoặc khi con chưa hoàn thành nhiệm vụ học toan tu duy một cách tốt nhất. Thay vì quát mắng, đánh thì hãy kiên trì cùng con thực hiện đến cùng. Cha mẹ không nên tiết kiệm các câu động lực, khuyến khích, động viên con khi học toan tu duy như: “Mẹ tin con chắc chắn sẽ làm tốt; Con trai của mẹ rất tốt! cố gắng lên con nhé” Đừng bỏ cuộc vì cơ hội còn ở phía trước con nhé! Với những lời khích lệ động viên đó, trẻ nhỏ sẽ có động lực và có quyết tâm để chinh phục. Cha mẹ hãy làm bạn cùng con để chia sẻ và hướng dẫn cho con hằng ngày.