Trẻ lên 3 Toán tư duy nhận thấy các bé thường rất bướng bỉnh và không chịu nghe lời khiến phụ huynh đau đầu. Nguyên nhân là những đứa trẻ ở độ tuổi này thường có xu hướng ngoan cố, muốn thể hiện cái tôi, muốn khẳng định bản thân bằng cách phủ định ý kiến của người khác. Một trong những bí quyết cơ bản trong cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời mà Toán tư duy thấy là bạn phải biết cách trò chuyện cùng bé.
Khi dạy con, nếu cha mẹ không khéo léo trong cách nói chuyện và xử sự với bé thì sẽ làm mọi chuyện thêm nghiêm trọng. Vì lúc này bé sẽ có những phản ứng và biểu hiện tiêu cực. Dưới đây là một số lời khuyên của trung tâm đào tạo Toán tư duy Abacus Master dành cho những ông bố bà mẹ để biết cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời.
Toán tư duy – Phải có một quan điểm rõ ràng và giữ vững quan điểm đó
Trước hết, Toán tư duy thấy rằng cả cha và mẹ phải có cùng một quan điểm về vấn đề của con. Khi đưa ra một quy định hay điều kiện nào đó với trẻ, bạn hãy giữ vững những quy định đã được đặt ra, không thay đổi quy định trước sự nhỏng nhẽo, đòi hỏi của con.
Sự kiên định giữ vững quan điểm của bố mẹ sẽ giúp con tạo được thói quen ghi nhớ, sau này bạn sẽ không cần nhắc nhở con nhiều về điều đó nữa. Đây được coi là mấu chốt mà Toán tư duy thấy rằng vô cùng quan trọng và cần thiết của cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời.
Toán tư duy – Bình tĩnh, nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc khi con phạm lỗi
Cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời mà Toán tư duy nhận thấy khá hay là khi con bướng bỉnh hay phạm lỗi lầm nào đó, bạn không nên cáu giận quát mắng con mà hãy bình tĩnh tìm hiểu vấn đề, nhẹ nhàng nói chuyện cùng con để giải quyết vấn đề.
Thay vì giận dữ và la mắng, bạn hãy nghiêm giọng lại, Toán tư duy khuyên bạn nói với con về việc bé vừa làm là không tốt và đừng quên chỉ ra cho con thấy những hậu quả mà bé đã gây ra. Bé sẽ nhận thức được cái sai của mình mà sửa chữa. Đừng làm bé sợ hãi và có thái độ thù địch, bé sẽ trở nên bướng và lì hơn.
Cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời hiệu quả nhất mà Toán tư duy muốn gợi ý với các bậc phụ huynh là bạn đừng quên sử dụng ánh mắt nghiêm nghị. Khi nói với bé về những lỗi lầm mà bé vừa gây ra, hãy nhìn thẳng vào mắt con để bắt đầu câu chuyện. Ánh mắt nghiêm nghị, sự nghiêm khắc của bạn theo Toán tư duy thấy sẽ giúp bé thấy được vấn đề là nghiêm trọng và cần phải lắng nghe.
Toán tư duy – Hãy lắng nghe và tôn trọng con
Cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời là cho dù bé làm sai, Toán tư duy khuyên bạn cũng không nên có những hành động thái quá như: đánh đập, nhiếc móc, chửi rủa… như vậy, bạn đã làm tổn thương đến thể chất và tinh thần của con. Toán tư duy nghĩ rằng bạn hãy kìm nén cơn giận dữ của bạn lại, lắng nghe bé, hãy đưa ra những gợi ý và cho bé lựa chọn. Vì khi bé được tôn trọng, bé cũng đã học được cách tôn trọng người khác.
Toán tư duy – Làm ngơ trước những yêu cầu quá đáng của trẻ
Khi biết được mình là tâm điểm của sự yêu thương, chiều chuộng, đôi lúc Toán tư duy nhận thấy bé sẽ đưa ra những yêu cầu quá đáng đối với cha mẹ. Cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời, bạn hãy làm ngơ trước những yêu cầu đó, như không nghe thấy. Hãy hướng bé đến những câu hỏi hay trò chơi khác để làm cho bé quên đi những yêu cầu vừa đưa ra.
Nếu bé cứ khăng khăng đòi hỏi, Toán tư duy khuyên bạn hãy nghiêm khắc nói với bé rằng bạn không đồng ý với yêu cầu đó của bé, đồng thời bạn hãy giải thích cho con biết lý do vì sao để bé hiểu.
Toán tư duy – Khen thưởng và xử phạt đúng lúc
Khi áp dụng các cách dạy trẻ 3 tuổi thông minh biết nghe lời, Toán tư duy khuyên bạn đừng quên khen thưởng khi bé biết ngoan ngoãn nghe lời và làm được những việc tốt. Khi khen thưởng cho con, bạn hãy nói rõ cho bé biết lý do vì sao bé lại được nhận phần thưởng đó. Điều này giúp bé thích thú và sẽ tiếp tục ngoan ngoãn, làm việc tốt. Vì tâm lý ai cũng thích được khen thưởng.
Ngược lại, khi bé bướng bỉnh, không chịu nghe lời, cố ý làm sai, Toán tư duy khuyên bạn cũng nên cứng rắn với bé, phạt bé những hình phạt: khoanh tay, đứng sát tường; không cho đi chơi vào cuối tuần… Cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời tốt nhất mà Toán tư duy thấy đó chính là tập cho bé biết rằng nếu không làm tốt nghĩa vụ của mình, thì bé cũng không được nhận những quyền lợi, không chấp hành kỷ luật thì sẽ bị phạt. Sau đó, Toán tư duy gợi ý bạn hãy giải thích cho bé biết vì sao bé bị phạt.