Toán tư duy giúp cha mẹ trở thành bạn của con dễ dàng hơn

Con càng lớn, khoảng cách của cha mẹ với con cái càng xa. Bởi, trẻ sẽ có nhiều mối quan hệ xã hội hơn: bạn bè, thầy cô, hàng xóm,…. Lúc này tâm lý của bé biến đổi rất phức tạp. Và một lúc nào đấy, bạn sẽ nhận ra có nhiều chuyện con không chia sẻ với mình. Điều đó sẽ trở nên nguy hiểm đến nhường nào. Vậy bạn hãy thử trở thành người bạn của con với toán tư duy

Toán tư duy – Cha mẹ là người bạn thân con mong đợi nhất

Khái niệm bạn thân với con chính là chia sẻ những điều đơn giản đến phức tạp hàng ngày. Bạn hãy trở thành bạn thân của bằng cách ở cạnh con khi cần. Hãy tạo không gian riêng với con nhiều hơn.

Ví dụ: Hãy tạo điều kiện cho con được học những môn yêu thích, mới lạ như toán tư duy Abacus Master.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Nhưng thế nào là toán tư duy?

Toán tư duy Abacus Master – Môn học giúp trẻ tư duy, kích thích não bộ bằng phương pháp hoàn toàn mới. Môn học sử dụng công cụ bàn tính, hạt tính. Với bàn tính Abacus theo chương trình đào tạo, học viên dần hình dung được bàn tính trong não bộ . Từ đó, trẻ sẽ thực hiện việc tính toán ngay trong đầu mà không cần sử dụng bất kỳ công cụ trợ giúp nào.

Toán tư duy – Cha mẹ hãy công bằng và đừng vội phán xét khi con mắc lỗi

Sai lầm với trẻ nhỏ là việc dễ hiểu – Toán tư duy

Để lớn lên, ai cũng phải mắc sai lầm, trẻ con cũng thế. Cha mẹ cần nhẫn nạn, kiên trì để phán xét lỗi của trẻ gây ra. Hãy giải thích cho trẻ hiểu lỗi sai mắc phải. Thêm vào đấy, bạn hãy đưa ra những quy định nhằm giúp trẻ không phạm lỗi thêm một lần nữa.

Cũng giống như thầy Võ Văn Nam – nguyên trưởng khoa tâm lý Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng từng chia sẻ kinh nghiệm: “Muốn nâng đứa trẻ lên, trước hết người lớn phải khom mình xuống”. Bạn luôn phải tạo cảm giác thoải mái trong quy định để bé cảm thấy thân thiết, không bị gò bó.

Hãy đặt suy nghĩ của mình theo con nhỏ – Toán tư duy

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Ở góc nhìn của trẻ con khá đơn giản, một phần cá nhân hóa. Bởi trẻ luôn muốn được nhiều người chú ý. Cũng giống như cha mẹ, ai cũng trải qua thời thơ ấu với suy nghĩ non nớt như con cái bây giờ. Chính vì thế, bạn cần phải đặt suy nghĩ của mình vào địa vị của con mình.

Khi trẻ tranh dành đồ chơi của em gái hoặc đứa trẻ khác. Bạn không nên quát tháo ngay trước mắt trẻ. Thay vào đấy, bạn nên hiểu vì sao con lại làm như thế. Từ đó, cha mẹ mới đưa ra cách giải quyết tình huống đấy. Những lời khiển trách hay hình phạt chỉ khiến con sợ hãi và ngày càng xa cách cha mẹ. Thay vì nhỏ to tâm sự mọi chuyện, con trẻ sẽ cố gắng giấu diếm những chuyện chúng cho là có thể làm phật ý bố mẹ.

Phân tích cho con hiểu vì sao con sai

Cha mẹ nên cố gắng suy nghĩ như trẻ thơ, phân tích vì sao con bạn lại làm như vậy.  Nguyên nhân sâu xa, nguồn gốc của sự việc nằm ở đâu. Hãy phân tích cho con trẻ hiểu rằng những hành động thiếu suy nghĩ sẽ đem lại hậu quả to lớn và ảnh hưởng đến nhiều người như thế nào. Dạy con sống có trách nhiệm bằng cách cho con đi “giải quyết hậu quả” những việc đã làm sai.

Ví dụ: Con làm hỏng dụng cụ học tập (bài tính toán tư duy). Bạn hãy giúp con hiểu phải cẩn thận trong hành động của mình. Nếu dụng cụ học tập hỏng sẽ không có để dùng nữa.

Toán tư duy – Nói chung tiếng nói với con bạn

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Để làm bạn với con nhanh nhất, bạn nên học, chơi, ăn cùng con. Hay nói chính sách bạn nên tạo không gian riêng với con thật nhiều. Từ đấy, bạn sẽ hiểu con mình nghĩ gì, thói quen sinh hoạt của con như nào?

Ví dụ: Nếu con bạn thích chơi game, thích ca sĩ nhí, phim hoạt hình nào… Cha mẹ cũng nên thử trải nghiệm, thưởng thức để hiểu con hơn.

Hay hãy cùng con học toán tư duy, dạy con cách sử dụng bàn tính như thế nào. Bởi toán tư duy dạy theo chương trình dựa trên khả năng của bé. Nhờ thế, bạn sẽ dễ hiểu con mình đang ở cấp độ nào, mức phản xạ của trẻ ra làm sao, lối tư duy, suy nghĩ….

Toán tư duy – Hãy cười với con nhiều hơn

Những câu chuyện bạn kể cho con cười, những hành động trêu đùa đơn giản cũng giúp bạn thoải mái hơn khi ở bên con. Ngược lại, con bạn cũng sẽ thấy thoải mái hơn khi ở bên cha mẹ. Từ đấy, bé dễ dàng chia sẻ những điều thường ngày với bạn hơn. Hãy là người bạn của con để giúp con phát triển toàn diện bản thân.

 

Bài Viết Liên Quan