Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master đã có kinh nghiệm giảng dậy và đứng lớp nhiều năm với các trẻ em mọi độ tuổi trên các quốc gia khác nhau. Trong quá trình giảng dậy, toán tư duy nhận thấy một điều rằng các phụ huynh đều muốn con mình sau này lớn lên thông minh, ngoan ngoãn. Vậy thì tư tưởng này có đúng không và thực hiện nó ra sao? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Bố mẹ nào cũng muốn con thông minh và học tốt toán tư duy
Từ những gì mà trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master quan sát và nghe được – với tư cách là những người bạn đồng hành của các bố mẹ, và cả vai trò là giáo viên hướng dẫn trực tiếp đối với nhiều trẻ nhỏ – tôi biết rằng nếu phải ưu tiên giữa việc trẻ phát triển một cách thông minh hay hạnh phúc, thì đa phần các cha mẹ hiện nay sẽ chọn thông minh. Với nhiều cha mẹ, toán tư duy thấy rằng hạnh phúc của trẻ có vẻ là một lựa chọn chưa bao giờ được cân nhắc.
Bằng chứng dễ nhận thấy nhất trong chuyện này đó chính là các bậc phụ huynh cho trẻ học rất nhiều, thậm chí là bắt ép con học từ khi còn rất nhỏ. Niềm tin của nhiều phụ huynh mà toán tư duy nhận thấy khi cho con đến học đó là trẻ phải trở nên thông minh, sáng tạo. Phụ huynh đều nghĩ rằng các lớp học có thể làm được điều này, và trẻ PHẢI trở nên thông minh bằng mọi giá. Nhiều người sẵn sàng bỏ nhiều tiền, nhiều công sức “săn lùng” đủ mọi lớp học toán tư duy để con theo học.
Trên cả sự thông minh, toán tư duy nghĩ rằng trẻ cần an toàn hơn
Trong khi đó, toán tư duy nhận thấy rằng không ít những đứa bé chỉ mới 7 tuổi, và thậm chí rằng rất nhiều trẻ nhỏ hơn, đang phải gồng mình chịu đựng căng thẳng và áp lực từ chính bố mẹ chúng từ khi còn rất nhỏ. Bé phải gồng mình để trở thành những đứa trẻ giỏi, biết đọc, biết làm toán tư duy, biết viết từ nhỏ. Điều này ảnh hướng rất lớn đến tâm lí của bé sau này.
Vì vậy, toán tư duy nghĩ rằng, thông minh với đứa bé rất quan trọng, giúp trẻ phát triển tốt hơn trong tương lai nhưng có một điều còn quan trọng hơn cả vấn đề này. Đó là sự an toàn với trẻ.
Theo toán tư duy, đứa trẻ cần môi trường phát triển an toàn là trên hết
Giải thích cho điều này theo toán tư duy nhận thấy rất đơn giản – nhưng không phải bậc phụ huynh nào cũng để tâm đến việc phát triển môi trường an toàn cho bé.
Theo như nghiên cứu mà trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master tìm hiểu thì công việc chính của não của một đứa bé hay kể cả của người lớn không phải là học, mà là tìm ra cách làm thế nào để tồn tại và sống sót. Nếu các cha mẹ (và cả các thầy cô) muốn hình thành và bồi đắp ra đứa trẻ thông minh, công việc đầu tiên mà toán tư duy nghĩ rằng trước hết họ cần phải làm là tạo cho đứa trẻ một môi trường phát triển, học tập an toàn, không có căng thẳng hay sợ hãi.
Nếu môi trường không thỏa mãn yêu cầu trên, việc học toán tư duy sẽ kém hiệu quả – vì não của trẻ sẽ luôn gửi tín hiệu yêu cầu trẻ phải tập trung vào các mối đe dọa để có thể bảo vệ bản thân khi cần thiết. Mối đe dọa – một cụm từ nghe có vẻ thái quá đối với nhiều người lớn – bao gồm quát tháo, đánh mắng, dọa nạt, và nhiều hình thức trừng phạt khác nhau, có thể về mặt thể chất và khó nhận diện hơn là về mặt cảm xúc.
Những sai lầm của phụ huynh khiến con cảm thấy không an toàn
Phản ứng của không ít phụ huynh khi thấy con không học toán tư duy được (hay chính xác hơn là không học được như ở mức họ mong muốn) là phàn nàn, mắng mỏ con. Những phản ứng đầy tính phán xét như “Nó lười lắm, chỉ ham chơi”, “Thấy bạn con nhà bác X chưa? Chả bù với mình” hay “Mẹ hi sinh cho mày nhiều lắm rồi. Mày học đi” sẽ không khiến trẻ học được tốt hơn.
Ép con học toán tư duy nhiều hơn khi con không muốn cũng không cải thiện được tình hình. Trái lại, động lực học của trẻ sẽ ngày càng giảm. Trong khi đó, trẻ sẽ tìm mọi cách để tránh việc cha mẹ phát hiện ra tình trạng học toán tư duy không tốt của mình. Hậu quả là trẻ trở nên ít thành thật với cha mẹ, giữ khoảng cách để được an toàn, và thậm chí nói dối.
Việc học toán tư duy không hiệu quả chỉ có 1 hay 2 bài học đã bị cha mẹ vô tình biến thành một vòng tròn học kém không thể bị phá vỡ. Việc học lại càng tồi tệ hơn khi trẻ trở nên tự ti và căng thẳng, và thực sự tin rằng mình kém do luôn được nghe những đánh giá của cha mẹ.