Cách giúp trẻ từ giã thói quen cắn móng tay – toán tư duy

Ước tính trung bình có khoảng 50% trẻ có thói quen căn móng tay. Thói quen cắn móng tay ở trẻ khiến những móng trơ trụi, trầy xước chảy máu. Nếu không ngăn thói quen này sớm, trẻ có thể nghiện và cắn móng trong vô thức đến khi lớn lên. Với bài viết này , toán tư duy giới thiệu cách giúp trẻ bỏ thói quen cắn móng tay.

Toán tư duy – Những nguyên nhân khiến trẻ cắn móng tay

Toán tư duy – Bé tự an ủi bản thân

Đặt ngón tay vào miệng là phản xạ tự nhiên và khá phổ biến ở trẻ sơ sinh để tạo cảm giác an ủi. Thói quen này, đôi khi, có khả năng sẽ tiếp tục diễn ra khi trẻ lớn lên. Vì vậy, lý do khiến trẻ mới biết đi có thói quen cắn móng tay là vì muốn có cảm giác thoải mái.

Toán tư duy – bé cảm thấy nhàm chán

Bạn sẽ nhận thấy trẻ hay cắn móng tay mỗi khi cảm thấy chán hoặc khi không cần sử dụng tay, chẳng hạn lúc xem tivi hay lúc ngồi nghe giảng trong lớp học…

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Toán tư duy – do di truyền

Thói quen của bố mẹ cũng có khả năng ảnh hưởng đến con cái thông qua gen di truyền. Nếu thời thơ ấu bạn có thói quen cắn móng tay thì rất có khả năng trẻ cũng có cùng thói quen đó.

Toán tư duy – Bé bắt chước thói quen của người khác

Trẻ sẽ có xu hướng bắt chước thói quen cắn móng tay từ anh, chị em hoặc các thành viên khác trong nhà. Làm vậy giúp trẻ có cảm giác “tốt” và giống như một người lớn.

Toán tư duy – bé đang căng thẳng và lo lắng

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Trẻ sẽ có xu hướng cắn móng tay khi gặp bất kỳ tình huống nào khó chịu ở môi trường xung quanh khiến trẻ cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng. Dù là ở nhà hay trường, có thể là một số vấn đề sau:

  • Cha mẹ ly hôn
  • Mâu thuẫn giữa cha mẹ hoặc thành viên trong gia đình
  • Ông bà hoặc người thân mới qua đời
  • Chuyển đến nhà mới
  • Đi học ở ngôi trường mới
  • Bị bắt nạt trong lớp học
  • Áp lực thi đua trong lớp
  • Bị phạt hoặc bị la mắng.

Toán tư duy – Cách giúp trẻ bỏ thói quen cắn móng tay

Mặc dù cảm thấy khó chịu khi trẻ có thói quen cắn móng tay, bạn cũng cần phải kiềm chế không la mắng hoặc trừng phạt trẻ. Dưới đây là một số cách hữu ích giúp trẻ từ bỏ thói quen cắn móng tay:

Toán tư duy – Bố mẹ nên trò chuyện với trẻ

Trò chuyện với trẻ để tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện thói quen này. Nếu có nguyên nhân đặc biệt như nhàm chán hoặc căng thẳng, bạn hãy cùng thảo luận với trẻ để tìm cách khắc phục.

Toán tư duy – Hãy giúp trẻ hiểu được những tác hại của việc cắn móng tay

Cho trẻ biết có rất nhiều vi trùng nằm ở trong móng tay và việc cắn móng tay sẽ giúp vi trùng xâm nhập vào cơ thể gây ra nhiều căn bệnh. Do đó, trẻ cần ngưng thói quen không tốt này.

Toán tư duy – Thưởng cho trẻ

Thỏa thuận bạn sẽ tặng một phần thưởng nếu trẻ bỏ được thói quen cắn móng tay. Phần thưởng có thể là một món ăn đặc biệt dùng trong bữa tối hoặc món tráng miệng mà trẻ yêu thích.

Toán tư duy  – Mua bộ chăm sóc móng tay cỡ nhỏ

Mua cho trẻ một bộ chăm sóc móng tay cỡ nhỏ và khen ngợi bộ móng của trẻ nhìn gọn gàng sau mỗi lần cắt và chăm sóc móng. Đồng thời, nói cho bé biết bộ móng lúc trẻ cắn nhìn không đẹp. Việc này sẽ giúp trẻ có thêm lý do để từ bỏ thói quen cắn móng tay.

Toán tư duy – Môn học bổ trợ bố mẹ nên tham khảo

Abacus Master là thương hiệu đáng tin cậy trên toàn thế giới. Môn học cung cấp chất lượng giáo dục tối ưu bằng bàn tính. Cùng với sự hoàn thiện kỹ năng tính toán ưu việt. Abacus Master giúp cân bằng và phát triển hai bán cầu não.

  • Nhật Bản đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về não bộ. Họ cho rằng việc luyện tập Abacus là cần thiết cho việc phát triển bộ não trẻ. Vì vậy, trẻ em Nhật được học toán Abacus trong nhà trường.
  • Toán Abacus là phương pháp tính toán, bước đầu bằng bàn tính thật. Theo thời gian luyện tập, trẻ em có khả năng tưởng tượng bàn tính trong đầu và thực hiện tính toán một cách nhanh chóng và chính xác đáng kinh ngạc.
  • Ngoài ra, lợi ích lâu dài của việc học toán Abacus giúp phát triển não phải để có được sự cân bằng của bộ não.

Chương trình Abacus Master phù hợp với trẻ ở độ tuổi từ 4 – 12 tuổi,  được chia thành 8 cấp độ. Mỗi cấp độ học trong vòng 3 tháng (tương đương 12 tuần), 1 tuần học 2 buổi (1 giờ / 1 buổi).

Lợi ích môn toán tư duy đem lại cho trẻ

1. Toán tư duy – Nâng cao kết quả học tập:

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

 

  • Trẻ được hướng dẫn để dành sự tập trung vào việc học tập bằng cách lắng nghe chăm chú và hiệu quả hơn.
  • Con sẽ mau hiểu rõ được mối quan hệ giữa các con số và trở nên thích thú hơn với việc học khi con tự tin đưa ra các đáp án tính toán một cách nhanh chóng và chính xác.

2. Toán tư duy – Tăng cường khả năng tập trung:

  • Tập trung chính là bài tập toán tư duy thường xuyên của chương trình luyện tập bàn tính toán tư duy Abacus.
  • Việc mất tập trung xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ – toán tư duy
  • Với Toán tư duy Abacus, trẻ được rèn nâng cao sự tập trung để cùng lúc sử dụng thị giác (mắt), thính giác (tai) để tiếp nhận thông tin (con số) và sử dụng cả hai bàn tay để di chuyển các hạt bàn tính.
  • Rèn luyện Abacus giúp trẻ nâng cao khả năng tập trung tới những việc từ học tập cho đến những hoạt động khác.

3. Toán tư duy – Khả năng xử lý thông tin:

  • Khi sự tập trung  trong toán tư duy của trẻ đã nâng cao, trẻ sẽ có khả năng xử lý thông tin tuyệt vời trong toán tư duy.
  • Thông tin xung quanh chúng ta rất nhiều nhưng nếu không có khả năng xử lý, những thông tin đó cũng không thể có ý nghiã gì.
  • Khả năng xử lý nhanh thông tin cần thiết là một trong những khả năng quan trọng nhất trong thế kỷ XXI.

4. Toán tư duy – Cải thiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng:

  • Tất cả các sự vật quanh ta từ những thứ nhỏ bé như que diêm, lớn dần lên như điện thoại, tivi, ô tô, máy bay… đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
  • Chức năng tuyệt vời trên thuộc về bán cầu não phải.
  • Toán tư duy Abacus chính là phương pháp giúp trẻ rèn luyện được bán cầu não phải của mình.

5. Toán tư duy – Tăng sự tự tin và khả năng thể hiện của trẻ trong các hoạt động khác

  • Khi trẻ cảm thấy tự tin về khả năng tính toán của mình và cải thiện được những khả năng cần thiết trên, trẻ cũng trở nên tự tin, chủ động hơn trong các hoạt động hằng ngày.
  • Trẻ càng chủ động học hỏi, trẻ càng nhanh chóng phát triển – toán tư duy

6. Toán tư duy – Cân bằng hai bán cầu não trái và phải:

  • Từ 4 đến 12 tuổi là giai đoạn não trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Với việc sử dụng bàn tính Abacus toán tư duy, trẻ được rèn luyện để có khả năng sử dụng của tất cả các giác quan trong mọi việc – toán tư duy.

 

 

 

 

 

Bài Viết Liên Quan