Mỗi độ tuổi trẻ sẽ có những sự phát triển riêng biệt. Nhiều bậc phụ huynh hiện nay khá đau đầu khi gặp tình trạng trẻ bướng bỉnh, không chịu nghe lời. Đừng lo, hôm nay toán tư duy sẽ cùng cha mẹ khám phá những bí quyết giúp con ngoan ngoãn mà không cần roi vọt nhé!
1. Toán tư duy – Trò chuyện cùng con thường xuyên
Việc làm này không những kích thích khả năng phát triển ngôn ngữ mạnh mẽ cho con bạn. Mà theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master còn củng cố sự nỗ lực giao tiếp cho con tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ khác sau này. Ngoài ra, hãy lắng nghe con bạn nói để biết con cần điều gì, thường xuyên nói những câu đơn giản như “ À mẹ hiểu ý con rồi”, “mẹ hiểu cảm giác của con rồi”, “cùng mẹ giải quyết nó nào”….qua đó tăng sự hợp tác giữa con và bạn.
Việc trò chuyện với con thường xuyên theo toán tư duy không chỉ giúp con có thể phát triển khả năng ngôn ngữ mà còn giúp bố mẹ hiểu trẻ hơn, biết con muốn gì, cần gì và hỗ trợ chúng một cách tốt nhất; ngoài ra có biện pháp răn đe để trẻ phát triển đúng hướng.
2. Toán tư duy – Tôn trọng lẫn nhau
Theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thì cha mẹ cần đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con, lắng nghe con và cùng con giải quyết vấn đề mà con gặp phải. Cùng con xây dựng quy tắc chung giữa cha mẹ – con và tuân thủ quy tắc đó.
3. Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master – Không đánh đòn
Khi con bạn mắc lỗi hoặc làm sai một bài toán tư duy thì chúng mình khuyên bạn trước tiên hãy bình tĩnh ngồi lại để phân tích cho con bạn nghe hậu quả logic gây ra từ lỗi đó. Đừng vội vàng sử dụng đòn roi, trẻ con sẽ nhờn đòn và không tin những gì bạn nói đâu.
4. Toán tư duy – Không để con nghe thấy lời than phiền của bản thân
Ví dụ không để trẻ nghe thấy “Ngày xưa mẹ dốt Toán lắm” hay “Mày đừng giống mẹ ngày xưa ghét cay ghét đắng môn Hóa” hoặc “Mẹ không ăn được món này”… Việc làm này theo như trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến tư duy của con bạn mỗi khi gặp vấn đề khó về môn Toán hay Hóa, sẽ xuất hiện ý nghĩ trong đầu lũ trẻ rằng “Mình giống mẹ” ~~
5. Toán tư duy – Đừng quên hãy khuyến khích con vui chơi cùng bạn bè
Tham gia các trò chơi hay học toán tư duy cùng bạn bè giúp con bạn tăng khả năng tư duy, kỹ năng xã hội, thể chất và tình cảm của mình. Ngoài ra con bạn còn học được cách kết hợp các ý tưởng, ấn tượng và cảm xúc với những kinh nghiệm và ý kiến của những đứa trẻ khác.
Điều này không chỉ giúp trẻ rèn luyện các kiến thức về xã hội, các kĩ năng mềm mà còn giúp bé biết thế nào là sự sẻ chia, kết hợp. Điều này dần dần sẽ giúp bé không còn bướng bỉnh nữa mà sẽ trở nên người lớn. mạnh mẽ và thông minh hơn.
6. Không khen ngợi quá nhiều
Sai lầm này theo toán tư duy có thể dẫn đến tính tự tin thoái quá cho trẻ. Khi đó trẻ em thường có xu hướng mình là người quan trọng trong gia đình, đám bạn bè, lớp học…Thay vì khen ngợi quá nhiều bậc làm cha mẹ nên cho con những phản hồi trung thực và khuyến khích phù hợp để trẻ xây dựng lòng tự trọng cho mình.
7. Tạo thói quen đọc sách toán tư duy cho con bạn
Không ai phủ nhận những lợi ích từ việc đọc sách toán tư duy hay bất kì môn học nào mang lại. Hãy tạo cho trẻ thói quen đọc sách toán tư duy từ sớm bằng cách làm mẫu cho trẻ mỗi ngày. Việc làm này không những kích thích sự thèm ăn của con bạn đối với kiến thức mà còn giúp con bạn chuẩn bị tốt để nắm bắt được sự phức tạp của khoa học sau này.
8. Rèn tính bền bỉ khi học toán tư duy cho con bạn
Bền bỉ là cách để theo đuổi mục tiêu dài hạn với những công việc khó khăn cần đến sự kiên trì và sức chịu đựng. Bền bỉ được cho là sự khác biệt giữa người thành công và người thất bại. Trong những người thành công, theo toán tư duy thì yếu tố bền bỉ được đánh giá cao hơn là tài năng hay trí thông minh. Một trong những cách dạy con tính bền bỉ đó là chia sẻ những thất bại hay những lần thất vọng của mình cho con nghe.
9. Toán tư duy – Luyện cho con làm việc một cách chăm chỉ thay vì làm kiểu “thông minh”
Con bạn học được cách làm việc thông minh hiệu quả thì thật đáng mừng. Nhưng tự cho mình là thông minh dẫn đến lười biếng thì quả là sai lầm. Theo toán tư duy, trước tiên hãy dạy con làm mọi việc thật chỉnh chu cho dù là dễ hay khó. Ví dụ gặp một bài toán khá dễ, hãy dạy con trình bày chúng thật hoàn chỉnh thay vì chỉ tính ra kết quả rồi để đó.