Gợi ý của Toan tu duy về cách giải quyết khi trẻ bướng bỉnh

Đối phó với những cơn ăn vạ của trẻ không bao giờ là việc dễ dàng, nhất là đối với những ông bố bà mẹ trẻ lần đầu tiên được làm bố mẹ. Nếu như bạn cũng đang bối rối khi không biết xử lí tình huống trẻ ăn vạ ra sao, hãy cùng Toan tu duy tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Toan tu duy – Nói chuyện với con

Theo Toan tu duy, để có thể giải quyết tình trạng ăn vạ của trẻ, các bậc phụ huynh cần nói chuyện với bé trước. Các bạn phải làm cách này trước khi áp dụng bất cứ cách nào khác. Muốn con không leo cầu thang thì phải giải thích cho con hiểu là cầu thang nguy hiểm, ngã đau.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Muốn con ăn hết miếng cơm mà không ngậm lúng búng thì nói con ngậm thế con sâu con ăn hết răng, đau lắm. Bản thân con đòi hỏi vì con không biết cái con đòi là nguy hiểm, là không được phép. Vậy mà bố mẹ cứ mặc định là trẻ biết rồi. Bỏ đi bước đầu tiên này và tiến thẳng đến vòng dùng lý trí người lớn để ép con. Điều này sẽ gây phản tác dụng, vì vậy, Toan tu duy khuyên các bậc phụ huynh hãy chú ý điều này nhé!

Toan tu duy – Giúp con đặt tên cho cảm xúc

Theo Toan tu duy, các mẹ hãy hướng dẫn con và làm quen với các cảm xúc của mình để có thể diễn tả được nó thay vì ăn vạ, làm nũng mẹ. Điều này sẽ giúp trẻ kiểm soát được bản thân hơn và khiến bé không còn mè nheo nhiều nữa. Thay vào đó, trẻ sẽ biết bộc lộ được cảm xúc của mình.

Ví dụ Toan tu duy gợi ý mẹ hãy hỏi cảm xúc của con như “Con đói à” “Con tủi thân hả” “Con có buồn hả” “con muốn cái này hả”… Khi đó, Toan tu duy tin chắc con thấy mình được hiểu và thông cảm và sẽ bớt đi phần nào sự ăn vạ, bướng bỉnh hay làm nũng của mình.

Toan tu duy –  Luôn báo hiệu cho trẻ biết sắp đến thời điểm chuyển tiếp của hoạt động và có sự giao kèo

Khi làm bất cứ điều gì, Toan tu duy nghĩ rằng bạn cũng phải giao hẹn trước để con có thời gian. Ví dụ: “đi công viên 10 phút rồi về ăn cơm con nhé”; “Xem hết cuốn truyện tranh này thì hai mẹ con đi ngủ nhé”; “con chơi 10 phút rồi đưa em chơi nhé”… Khi đã có sự thống nhất, Toan tu duy tin chắc con sẽ hiểu mình được tôn trọng, được quyền quyết định và sẽ bị phạt nếu không làm theo thỏa thuận.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Không hỏi “con có lên giường đi ngủ không?” mà Toan tu duy khuyên bạn hãy hỏi “hoặc đi ngủ hoặc đi ra ban công đứng con chọn cái nào“. Vì sao? tuổi này trẻ thích nói không lắm. Nên mà hỏi con có muốn hay không thì chỉ có nhận được câu KHÔNG mà thôi. Vì thế, thay vì hỏi con hãy cho con đưa ra quyết định của mình nhé.

Ưu điểm của phương pháp này: con dịu bớt, cảm thấy được ăn ủi – hiểu – tôn trọng, tuy chậm, lâu, nhưng chắc chắn. Nhược điểm to nhất của phương pháp này theo Toan tu duy đó chính là đánh đúng vào cái yếu nhất của bố mẹ khi dạy con – thiếu kiên nhẫn, không thể kiềm chế cảm xúc.

Toan tu duy – Đánh lạc hướng

Não bộ của trẻ 2 tuổi theo Toan tu duy tìm hiểu thì đã có sự phát triển đáng kể xong khả năng tập trung còn ngắn. Biểu hiện là không chơi cái gì được lâu. Vì vậy, Toan tu duy khuyên mẹ hãy tận dụng chữa thói mè nheo, ăn vạ bằng cách hướng con đến sự chú ý khác. Thường thì cách này hay được áp dụng và dễ thành công. Chú ý là khi đánh lạc hướng cũng phải giải thích và chỉ ra cho con thấy là cái kia cũng hứng thú không kém gì cái này.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Ví dụ: con đòi vào bếp nghịch khi mẹ nấu cơm. Hãy cho con mấy cọng rau, cùng con trò chuyện về cách nhặt, hoặc Toan tu duy gợi ý bạn cũng có thể giao cho vài việc nhỏ nếu con đủ sức làm. Nếu đòi cái cốc thủy tinh để nghich, thì phải nói là cái này không được chơi (vì sao?) và đưa chiếc ô tô ra, vặn cho nó kêu, tháo nó ra với vẻ thích thú.

Toan tu duy – Đảm bảo luôn nhất quán từ lời nói đến hành động với trẻ

Khi nói chuyện đàm phán với trẻ, Toan tu duy khuyên phụ huynh phải giữ được thái độ bình thản và nhất quán từ đầu đến cuối: VD: Nếu trẻ muốn ra ngoài chơi: Thế thì đi giày vào. Trẻ nổi điên không muốn đi giày. Chúng ta chờ đợi, không sao cả, khi nào con bình tĩnh trở lại chúng ta sẽ ra ngoài chơi nhé!

Đứa trẻ đói và muốn ăn: Chúng ta yêu cầu trẻ rửa tay trước rồi mơi ăn, trẻ nói không: Nhưng chúng ta sẽ vẫn giữ ý kiến của mình: Rửa tay sạch rồi sẽ ăn, trẻ cần hiểu được điều đó là một quy định. Không ra ngoài nếu con không đi giày, không mặc áo khoác… Cuối cùng, Toan tu duy thấy rằng trẻ phải học được 1 điều là những cơn ăn vạ không phải để giải quyết vấn đề.

Tôn trọng mọi cảm xúc của con và cho phép con được tự làm một số việc con muốn, được làm theo 1 số quyết định của mình để con thoải mái vượt qua giai đoạn này. Nếu cha mẹ luôn kiểm soát được tình huống thì khi vượt qua giai đoạn này, Toan tu duy tin chắc trẻ thực sự học được rất nhiều kỹ năng: cách chấp nhận, cách đàm phán để giải quyết vấn đề và sự thông cảm, quan tâm đến cảm xúc của người khác.

Bài Viết Liên Quan