Nên dạy trẻ có tinh thần trách nhiệm như thế nào – Toán tư duy

Tinh thần trách nhiệm luôn là chìa khóa dẫn đến thành công trên con đường sự nghiệp. Bởi chỉ có trách nhiệm mới làm con người hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được mọi người yêu quý, luôn làm tốt. Vậy nên dạy trẻ có tinh thần trách nhiệm như thể nào? Toán tư duy xin giới thiệu cách rèn luyện tinh thần trách nhiệm ở trẻ.

Cách dạy trẻ có tinh thần trách nhiệm – toán tư duy

Toán tư duy – Hãy giải thích cho trẻ hiểu thế nào là tinh thần trách nhiệm

Việc giải thích giá trị của tinh thần trách nhiệm giúp bé hiểu rõ bản chất hành động. Từ đó, bé sẽ cảm thấy hoàn hứng hơn với những gì mình làm. Hãy luôn rèn luyện tinh thần trách nhiệm cho con ngay từ những việc nhỏ nhất. Đơn giản như: trẻ cần phải dọn đồ chơi mỗi khi chơi xong. Bởi đó là tính trách nhiệm của con. Mỗi hành động, mỗi việc làm đều cần có người chịu trách nhiệm. Bạn nên làm cùng bé ở những thời gian đầu và nói cho bé hiểu về tinh thần trách nhiệm. Từ đó, bé sẽ tự đi vào khuôn khổ nhất định.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Toán tư duy – Cần giao cho bé công việc phù hợp với khả năng

Giao việc cho trẻ hay từ bé, thể hiện vai trò của bé trong gia đình. Con sẽ tự cảm thấy những công việc đó mình phải làm và phải có trách nhiệm hoàn thành. Bạn nên cần phải giao công việc phù hợp với khả năng của trẻ, không được quá sức. Đặc biệt, bạn không được chênh lệch với những đứa trẻ khác. Bố mẹ luôn phải quan sát và nhắc nhở trẻ để hoàn thành được tốt hơn. Cha mẹ cũng cần chia nhỏ những công việc lớn thành những việc nhỏ, hướng dẫn trẻ từng cách làm cụ thể. Từ đó, trẻ sẽ hình thành được cái gọi là trách nhiệm đối với những việc mà cha mẹ đã giao cho mình.

Toán tư duy – Luôn tôn trọng, tin tưởng vào trẻ

Cha mẹ không nên lúc nào cũng coi trẻ không biết gì. Có rất nhiều việc trong gia đình cha mẹ có thể tham khảo ý kiến của trẻ. Ví dụ như trong việc trang trí phòng của bé, cha mẹ nên hỏi con xem con thích đặt những món đồ ở đâu : “Con muốn đặt bàn học của con ở đâu?”. Như vậy, trẻ sẽ vui thích được đóng góp sức mình vào công việc gia đình và tạo cho trẻ tinh thần trách nhiệm.

Toán tư duy – Không nên trừng phạt khi bé chưa hoàn thành việc được giao

Đối với trẻ việc la mắng khi không hoàn thành công việc được giao luôn khiến cho trẻ tủi thân, cảm thấy nản lòng. Chính vì thế, bố mẹ cần phải kiên nhẫn lý giải cho bé hiểu vì sao không nên làm như vậy. Hãy bắt đầu cùng con sẽ chữa những sai lầm kể cả nhỏ nhất.

Ngoài ra, việc khen ngợi sẽ giúp con phấn khích hơn, làm tốt hơn. Có như thế, bé sẽ cảm thấy những gì mình làm xứng đáng với những nỗ lực bé đã bỏ ra. Và nó sẽ là động lực cho việc bé hoàn thành tốt những việc khác sau này.

Toán tư duy – Hãy là tấm gương để con noi theo

Con cái luôn quan sát, theo dõi và làm theo những gì bố mẹ làm. Chính vì thế, việc đầu tiên bạn cần làm là hãy trở thành người có tinh thần trách nhiệm. Bạn cần là tấm gương để con noi theo. Ngoài ra, bạn có thể khuyến khích con bạn qua việc hướng dẫn cách hoàn thành các nhiệm vụ đơn giản của bé. Bé sẽ bối rối khi bạn nói với bé rằng “Nào, con hãy giúp mẹ gấp quần áo nhé”, thay vì vậy bạn hãy bảo bé “Con xem mẹ cất những đôi tất và những chiếc quần lót vào ngăn quần áo nhé. Con có muốn giúp mẹ làm việc này không?” Nếu bạn mất quá nhiều thời gian để dạy bé 2 tuổi thực hiện một nhiệm vụ, thì nhiệm vụ đó quá phức tạp đối với bé.

Toán tư duy – Hãy lập cho trẻ thời gian biểu hợp lý

Nếu không có thời gian biểu rõ ràng, trẻ rất khó có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bởi đối với bé, việc sắp xếp thứ tự các việc ưu tiên rất khó. Vì thế, bố mẹ cần giúp trẻ lập thời gian biểu cần đối giữa việc học và công việc nhà. Điều này sẽ khiến trẻ dễ dàng hơn trong việc hoàn thành tốt mọi công việc, chủ động hơn trong thời gian.

Nếu trẻ không hoàn thành xong công việc theo thời gian biểu, bạn không nên quát mắng. Thay vào đấy, bố mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao lại thế. Trường hợp bắt buộc, bạn mới sử dụng đến hình thức nhắc nhở nhằm răn đe bé.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Toán tư duy – Môn học bổ trợ bố mẹ nên tham khảo

Abacus Master là thương hiệu đáng tin cậy trên toàn thế giới. Môn học cung cấp chất lượng giáo dục tối ưu bằng bàn tính. Cùng với sự hoàn thiện kỹ năng tính toán ưu việt. Abacus Master giúp cân bằng và phát triển hai bán cầu não.

  • Nhật Bản đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về não bộ. Họ cho rằng việc luyện tập Abacus là cần thiết cho việc phát triển bộ não trẻ. Vì vậy, trẻ em Nhật được học toán Abacus trong nhà trường.
  • Toán Abacus là phương pháp tính toán, bước đầu bằng bàn tính thật. Theo thời gian luyện tập, trẻ em có khả năng tưởng tượng bàn tính trong đầu và thực hiện tính toán một cách nhanh chóng và chính xác đáng kinh ngạc.
  • Ngoài ra, lợi ích lâu dài của việc học toán Abacus giúp phát triển não phải để có được sự cân bằng của bộ não.

Chương trình Abacus Master phù hợp với trẻ ở độ tuổi từ 4 – 12 tuổi,  được chia thành 8 cấp độ. Mỗi cấp độ học trong vòng 3 tháng (tương đương 12 tuần), 1 tuần học 2 buổi (1 giờ / 1 buổi).

Lợi ích môn toán tư duy đem lại cho trẻ

1. Toán tư duy – Nâng cao kết quả học tập:

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

 

  • Trẻ được hướng dẫn để dành sự tập trung vào việc học tập bằng cách lắng nghe chăm chú và hiệu quả hơn.
  • Con sẽ mau hiểu rõ được mối quan hệ giữa các con số và trở nên thích thú hơn với việc học khi con tự tin đưa ra các đáp án tính toán một cách nhanh chóng và chính xác.

2. Toán tư duy – Tăng cường khả năng tập trung:

  • Tập trung chính là bài tập toán tư duy thường xuyên của chương trình luyện tập bàn tính toán tư duy Abacus.
  • Việc mất tập trung xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ – toán tư duy
  • Với Toán tư duy Abacus, trẻ được rèn nâng cao sự tập trung để cùng lúc sử dụng thị giác (mắt), thính giác (tai) để tiếp nhận thông tin (con số) và sử dụng cả hai bàn tay để di chuyển các hạt bàn tính.
  • Rèn luyện Abacus giúp trẻ nâng cao khả năng tập trung tới những việc từ học tập cho đến những hoạt động khác.

3. Toán tư duy – Khả năng xử lý thông tin:

  • Khi sự tập trung  trong toán tư duy của trẻ đã nâng cao, trẻ sẽ có khả năng xử lý thông tin tuyệt vời trong toán tư duy.
  • Thông tin xung quanh chúng ta rất nhiều nhưng nếu không có khả năng xử lý, những thông tin đó cũng không thể có ý nghiã gì.
  • Khả năng xử lý nhanh thông tin cần thiết là một trong những khả năng quan trọng nhất trong thế kỷ XXI.

4. Toán tư duy – Cải thiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng:

  • Tất cả các sự vật quanh ta từ những thứ nhỏ bé như que diêm, lớn dần lên như điện thoại, tivi, ô tô, máy bay… đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
  • Chức năng tuyệt vời trên thuộc về bán cầu não phải.
  • Toán tư duy Abacus chính là phương pháp giúp trẻ rèn luyện được bán cầu não phải của mình.

5. Toán tư duy – Tăng sự tự tin và khả năng thể hiện của trẻ trong các hoạt động khác

  • Khi trẻ cảm thấy tự tin về khả năng tính toán của mình và cải thiện được những khả năng cần thiết trên, trẻ cũng trở nên tự tin, chủ động hơn trong các hoạt động hằng ngày.
  • Trẻ càng chủ động học hỏi, trẻ càng nhanh chóng phát triển – toán tư duy

6. Toán tư duy – Cân bằng hai bán cầu não trái và phải:

  • Từ 4 đến 12 tuổi là giai đoạn não trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Với việc sử dụng bàn tính Abacus toán tư duy, trẻ được rèn luyện để có khả năng sử dụng của tất cả các giác quan trong mọi việc – toán tư duy.

 

 

 

 

 

Bài Viết Liên Quan