Toán tư duy: Ba mẹ nên làm gì khi phát hiện con nói dối?

Trong phần trước, các phụ huynh đã cùng Toán tư duy tìm hiểu sự thật, nguyên nhân đằng sau những lời nói dối ở trẻ nhỏ. Trong phần này Toán tư duy sẽ cùng bạn đi tìm giải pháp xử lý khi con nói dối. Toán tư duy cũng sẽ đưa ra một vài biện pháp giúp bạn đọc có thể hạn chế tối đa hành vi nói dối và khích lệ sự trung thực của trẻ? 

Ba mẹ nên ứng xử như thế nào khi phát hiện con nói dối? – Toán tư duy

Khi con của bạn nói dối một cách cố ý, lời khuyên mà Toán tư duy dành cho bạn. Đó là hãy nói cho con hiểu rằng:Nói dối là hành vi không tốt. Nếu muốn được mọi người yêu thương, con không nên nói dối”.

Ngoài ra Toán tư duy cho rằng bạn nên phân tích cho con hiểu rằng: “Nếu cứ tiếp tục nói dối, ba mẹ và mọi người sẽ không tin tưởng con nữa.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban
Ba mẹ nên ứng xử như thế nào khi phát hiện con nói dối? – Toán tư duy

Ngoài ra, Theo toán tư duy tìm hiểu, con có thể sẽ ghi nhớ và khắc sâu điều này vào tâm thức hơn khi bạn khéo léo lồng ghép bằng những câu chuyện ngụ ngôn hay những tình huống trong cuộc sống. Câu chuyện “Chú bé chăn cừu và sói xám” là gợi ý không tồi mà Toán tư duy dành cho bạn.

Theo Toán tư duy, điều quan trọng hàng đầu là bạn cần phải hiểu và phân tích được nguyên nhân con nói dối. Nếu con nói dối để thu hút sự chú ý của bạn, Toán tư duy nghĩ rằng bạn nên có những thái độ tích cực hơn đối với con mình.

Toán tư duy cho rằng các bậc phụ huynh nên tránh gọi con là “ưa nói dối”, “ba xạo”,.. Điều này sẽ khiến  con tự ái, tủi thân do con thật sự chưa hình dung được hậu quả việc làm của mình gây ra. Ngoài ra, điều này còn khiến chúng hiểu rằng: “Mình chính là kẻ hay nói dối vì mẹ mình đã nói như thế mà!”. Chính những suy nghĩ này sẽ thôi thúc trẻ cần và phải nói dối.

Một số mẹo khiến bé nói thật – Toán tư duy 

  • Đặt trẻ vào những tình huống mà trẻ cảm thấy mình cần phải nói dối. Chẳng hạn như, nếu con làm đổ sữa ra bàn và bạn xem liệu có phải con đã làm hay không? Lúc này, trẻ có xu hướng nói dối vì sợ mẹ la. Khi đó, Toán tư duy khuyên bạn hãy nhẹ nhàng nói với con rằng: “Mẹ đã thấy con làm đổ sữa, hãy cứ nói thật cho mẹ biết, mẹ sẽ khôngmắng con đâu”.
  • Hãy cho trẻ  biết về cảm nhận của mình và mọi người: “Nếu con nói dối, ông sẽ rất giận đấy”.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

  • Đổi vai cho nhau: điều này có nghĩa là, bạn sẽ là người cố gắng nói dối con khi con đã biết sự thật. Toán tư duy nghĩ rằng bạn hãy cứ để con hiểu được cảm giác người khác không thành thật với mình. Toán tư duy tin rằng con sẽ hiểu được khi bản thân nói dối, bạn cũng sẽ buồn như thế!.
  • Khuyến khích con nói thật 1 cách gián tiếp: Khi con làm 1 việc gì sai nhưng cố tình dấu và nói dối bạn. Khi đó Toán tư duy khuyên bạn hãy khuyến khích con rằng: “Mẹ rất vui khi con không làm việc đó. Con thật ngoan!”. Chính điều này sẽ khiến con thấy xấu hổ và cố gắng thành thật với cha mẹ.

Với những trường hợp các em đã nói dối “thành thần”? – Toán tư duy

Toán tư duy nghĩ rằng có rất nhiều đứa trẻ nói dối tới mức thành thục và không còn lúng túng. Lúc này ba mẹ có thể thử những phương pháp sau:

  • Không tạo cơ hội cho trẻ có cơ hội nói dối.  Bạn nên nói rằng  “theo con thì tại sao điều này xảy ra?”, “con có cách nào để lần sau không như thế?” thay vì nói rằng “ai làm điều này?”, “là con làm phải không? 
  • Không mắng hay trách phạt khi phát hiện con gây ra lỗi. Theo toán tư duy bạn nên phân tích cho con hiểu về việc con đã sai và rút kinh nghiệm. Sau đó hãy hướng dẫn con làm lại.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

  • Hãy giúp con phân biệt 2 loại nói dối vô hại và có hại. Điều này giúp con không nhận thức sai lệch khi lắng nghe xung quanh.
  • Do bất kỳ lý do gì phải nói dối dù vô hại phụ huynh không nên nói trước mặt con cái.

Kết: Toán tư duy nghĩ rằng nói dối không phải lúc nào cũng xấu. Tuy nhiên sẽ không tốt nếu trẻ cứ cố tình nói dối người khác. Hy vọng với những mẹo nhỏ này, quý phụ huynh sẽ hướng cho con mình có lối sống thật thà, trung thực.

Bài Viết Liên Quan