Từ 3-5 tuổi, Toán tư duy nhận thấy rằng con bạn sẽ đạt được một số cột mốc phát triển nhất định. Lúc này, cha mẹ cần theo dõi sát sao các hoạt động của trẻ, từ cách con chơi đùa, chuyện trò và học hỏi mọi thứ xung quanh, để kịp thời xử lý trước những biểu hiện bất thường của con nếu có.
Toán tư duy – Các cột mốc phát triển của trẻ 3-5 tuổi
Các kĩ năng như kể tên màu sắc, thể hiện tình cảm, học Toán tư duy và nhảy lò cò được xem là các cột mốc phát triển của lứa tuổi này. Đây là những việc mà phần lớn các bé có thể làm được khi đến một độ tuổi nhất định. Việc trẻ đạt những cột mốc này theo Toán tư duy sẽ được thể hiện qua cách bé chơi, học, nói, cư xử và di chuyển (như bò, đi hoặc nhảy).
Ở giai đoạn đầu của thời kì thơ ấu, Toán tư duy nhận thấy rằng vốn từ của trẻ sẽ được mở rộng. Bé sẽ trở nên độc lập hơn và bắt đầu chú ý nhiều đến những người lớn, trẻ em không phải là người thân. Bé sẽ muốn khám phá và hỏi về những thứ xung quanh họ nhiều hơn.
Sự giao tiếp với các thành viên trong gia đình và những người xung quanh theo như Toán tư duy nhận thấy sẽ giúp bé định hình tính cách cũng như cách suy nghĩ, di chuyển. Ở độ tuổi này, bé có khả năng chạy xe đạp ba bánh, sử dụng kéo một cách an toàn, chú ý đến sự khác nhau giữa bé trai và bé gái, tự mặc đồ và thay đồ, chơi với các đứa trẻ khác, kể lại một phần câu chuyện, thực hiện một vài phép Toán tư duy đơn giản và hát trọn vẹn bài hát.
Bí quyết mà Toán tư duy dành cho cha mẹ để nuôi dưỡng trẻ trong độ tuổi này
- Tiếp tục đọc sách và hướng dẫn các bài Toán tư duy cho bé nghe. Giúp trẻ nuôi dưỡng tình yêu với sách bằng cách đưa bé đến thư viện hoặc nhà sách hay các trung tâm dạy toán tư duy cho trẻ.
- Để trẻ giúp bạn làm một số việc nhà đơn giản.
- Toán tư duy cũng khuyến khích bé chơi với những đứa trẻ khác. Nó sẽ giúp bé học được các giá trị của sự chia sẻ và tình bạn.
- Hãy rõ ràng và nghiêm khắc khi phạt bé. Giải thích và thực hiện cho bé thấy các hành vi mà bạn mong đợi bé sẽ làm. Mỗi khi nói rằng bé không được làm gì đó, Toán tư duy khuyên cha mẹ hãy cho bé thấy điều bé nên làm.
- Toán tư duy nghĩ rằng cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ bằng cách nói với trẻ những câu hoàn chỉnh và sử dụng các từ “người lớn”.
- Giúp trẻ từng bước giải quyết vấn đề khi bé không vừa lòng. Một điều mà Toán tư duy nghĩ khuyên cha mẹ nên chú ý là chỉ hỗ trợ chứ không giải quyết cho trẻ.
- Đưa cho trẻ một vài sự lựa chọn đơn giản. (ví dụ: quyết định xem nên mặc gì, chơi khi nào, học Toán tư duy bao giờ và ăn gì vào bữa xế).
Toán tư duy – Đặt an toàn của trẻ lên hàng đầu
Khi trẻ trở nên độc lập hơn và dành nhiều thời gian hơn với thế giới bên ngoài, Toán tư duy khuyên lúc này cả bạn và bé phải biết được các cách để giữ an toàn. Sau đây là vài bí quyết giúp bạn bảo vệ bé:
- Toán tư duy khuyên cha mẹ hãy giải thích cho bé biết tại sao phải tránh xa xe cộ. Bảo bé không được chơi ngoài đường hay chạy theo những quả bóng.
- Cẩn thận khi cho bé đi xe đạp ba bánh. Khi cho trẻ chơi trò này, Toán tư duy khuyên cha mẹ nên giữ bé đi trên lề đường, tránh xa lòng đường và luôn cho bé đội mũ bảo hiểm.
- Kiểm tra các thiết bị ở sân chơi. Cha mẹ phải đảm bảo rằng không có phần nào bị mất hay có các cạnh sắc nhọn.
- Luôn trông chừng trẻ, đặc biệt khi bé chơi ở ngoài.
- Giúp trẻ an toàn khi ở dưới nước. Ngoài việc dạy trẻ học Toán tư duy hãy dạy trẻ bơi nhưng phải trông chừng bé thật cẩn thận khi bé ở trong bất kì một môi trường nước nào (bao gồm cả hồ bơi trẻ em).
- Dạy bé cách giữ an toàn khi ở xung quanh người lạ.
- Ngoài ra, bạn nên giữ cho bé ngồi trong loại ghế chuyên dùng cho trẻ với bộ đai bảo vệ cho đến khi nào bé đạt đến chiều cao hay cân nặng giới hạn của nhà sản xuất.
Toán tư duy – Giữ cơ thể trẻ luôn khỏe mạnh
- Ngoài việc cùng bé học Toán tư duy hãy cùng ăn với trẻ bất kì khi nào có thể. Cho trẻ thấy bạn thích ăn trái cây, rau củ và các loại ngũ cốc như thế nào. Bé chỉ nên ăn hay uống một lượng giới hạn các đồ ăn, thức uống có đường, chất béo bão hòa và muối.
- Giới hạn thời gian xem truyền hình của bé cũng như việc học Toán tư duy tối đa là 1-2 giờ ở nhà, ở trường.
- Cho bé chơi với các món đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, như bóng hay các cây gậy bằng nhựa hoặc các đồ chơi liên quan đến Toán tư duy. Tuy nhiên, cha mẹ hãy để bé chọn đồ chơi của mình. Như thế sẽ giúp bé năng động và vui vẻ hơn.