Trẻ trở nên khó bảo luôn là bài toán khó đối với bậc phụ huynh. Làm cách nào để hạn chế tính cách ngang ngược, bướng bỉnh của trẻ? Toán tư duy xin đưa ra những giải pháp khắc phục triệt để tính bướng bỉnh, ngang ngược ở trẻ.
Toán tư duy – Giải pháp hiệu quả dành cho trẻ ngang ngược
Toán tư duy – Xây dựng những nguyên tắc hợp lý
Trẻ bè nheo, có những hành động ngang ngược ngay với ông bà, bố mẹ. Để khắc phục triệt để hành vi ngỗ nghịch của trẻ, cha mẹ cần đặt ra những quy định, quy tắc gia đình dành cho trẻ. Ví dụ, bé bướng bỉnh cãi lời người lớn, bạn không nên quát tiếng to với trẻ. Hãy chọn cách giúp trẻ hiểu lỗi sai của mình và kèm hình phạt nhẹ để răn đe.
Toán tư duy – Dành thời gian cho trẻ tự suy nghĩ
Toán tư duy – Hãy xác định phần thưởng và hình phạt dành cho trẻ
Khi cha mẹ xây dựng nguyên tắc dành cho trẻ cũng đồng nghĩa với việc thưởng và phạt là điều đương nhiên. Việc củng cố hành vi tốt là một cách tích cực, có tác dụng rất lớn đối với trẻ. Những phần thưởng bạn dành cho trẻ tốt nhất nên là món quà nhỏ giá trị thấp, hoặc đơn giản là lời khen. Với hình phạt, cha mẹ hãy phạt nhẹ nhàng. Ví dụ: dọn dẹp nhà cửa trong vòng 1 tuần, không được đi dã ngoại cuối tuần.
Toán tư duy – Dành cơ hội cho trẻ nói lên ý kiến của mình
Trong trường hợp này, cha mẹ bắt buộc phải bình tĩnh lắng nghe ý kiến của con trẻ. Hãy đặt những câu hỏi giúp trẻ bày tỏ ý kiến cá nhân trong hành động ngang ngược của mình. Bạn cần cố gắng giúp trẻ hiểu chính xác rằng, việc cố chấp, ngang bướng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống sau này. Tốt nhất, cha mẹ nên giữ thái độ nghiêm túc khi nói chuyện với trẻ.
Toán tư duy – Hãy thực hiện nghiêm túc những nguyên tắc đã đề ra
Nếu con và ban đã có những thoải thuận về nguyên tắc dành cho bé. Bạn sẽ phải là người thực hiện nghiêm túc những quy định đấy, và không quên thưởng phạt. Điều này có tác dụng vô cùng lớn đến trẻ có tính cách ngang ngược. Đối với trẻ, chỉ cần một lần bạn nhân nhưỡng sẽ làm trẻ “nhờn”, xem thường nguyên tắc đăt ra.
Toán tư duy môn học rèn luyện tính ngang ngược của trẻ
Đến với toán tư duy, trẻ không chỉ được rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy logic, óc sáng tạo mà còn được dạy về tính cách. Với tư duy logic, trẻ tự hiểu ra rằng: nếu mình ngang ngược sẽ gây thiệt đến bản thân mình. Đặc biệt, mình sẽ không được bạn bè quý mến, thầy cô yêu thương. Ngoài ra, việc học tập không hiệu quả vì không tìm thấy lỗi để khắc phục.
1. Toán tư duy – Nâng cao kết quả học tập:
- Trẻ được hướng dẫn để dành sự tập trung vào việc học tập bằng cách lắng nghe chăm chú và hiệu quả hơn.
- Con sẽ mau hiểu rõ được mối quan hệ giữa các con số và trở nên thích thú hơn với việc học khi con tự tin đưa ra các đáp án tính toán một cách nhanh chóng và chính xác.
2. Toán tư duy – Tăng cường khả năng tập trung:
- Tập trung chính là bài tập thường xuyên của chương trình luyện tập bàn tính toán tư duy Abacus.
- Việc mất tập trung xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
- Với Abacus, trẻ được rèn nâng cao sự tập trung để cùng lúc sử dụng thị giác (mắt), thính giác (tai) để tiếp nhận thông tin (con số) và sử dụng cả hai bàn tay để di chuyển các hạt bàn tính.
- Rèn luyện Abacus giúp trẻ nâng cao khả năng tập trung tới những việc từ học tập cho đến những hoạt động khác.
3. Toán tư duy – Khả năng xử lý thông tin:
- Khi sự tập trung của trẻ đã nâng cao, trẻ sẽ có khả năng xử lý thông tin tuyệt vời.
- Thông tin xung quanh chúng ta rất nhiều nhưng nếu không có khả năng xử lý, những thông tin đó cũng không thể có ý nghiã gì.
- Khả năng xử lý nhanh thông tin cần thiết là một trong những khả năng quan trọng nhất trong thế kỷ XXI.
4. Cải thiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng:
- Tất cả các sự vật quanh ta từ những thứ nhỏ bé như que diêm, lớn dần lên như điện thoại, tivi, ô tô, máy bay… đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
- Chức năng tuyệt vời trên thuộc về bán cầu não phải.
- Abacus chính là phương pháp giúp trẻ rèn luyện được bán cầu não phải của mình.
5. Tăng sự tự tin và khả năng thể hiện của trẻ trong các hoạt động khác
- Khi trẻ cảm thấy tự tin về khả năng tính toán của mình và cải thiện được những khả năng cần thiết trên, trẻ cũng trở nên tự tin, chủ động hơn trong các hoạt động hằng ngày.
- Trẻ càng chủ động học hỏi, trẻ càng nhanh chóng phát triển.
6. Cân bằng hai bán cầu não trái và phải:
- Từ 4 đến 12 tuổi là giai đoạn não trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Với việc sử dụng bàn tính Abacus, trẻ được rèn luyện để có khả năng sử dụng của tất cả các giác quan trong mọi việc.