Toán tư duy – cách người Nhật dạy con ra sao?

Mỗi nền văn hóa đều có những đặc điểm khác nhau, không thể áp dụng hoàn toàn phương pháp giáo dục của quốc gia này tại một quốc gia khác. Tuy nhiên, cách người Nhật dạy con vẫn luôn được đánh giá cao. Rất nhiều bậc phụ huynh tại các quốc gia trên thế giới đã áp dụng và thành công trong việc giáo dục con cái họ. Hãy cùng trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master tìm hiểu xem cách dạy con của người Nhật có những gì đặc biệt và đáng học hỏi nhé!

Xem thêm:

Những ưu điểm mà chỉ có trung tâm dạy toán tư duy Abacus Master mới có

Bật mí 4 phương pháp học toán tư duy hiệu quả dành cho trẻ mầm non

Tổng hợp 3 phương pháp học toán tư duy phổ biến

Toán tư duy – tìm hiểu cách người Nhật dạy con trong từng giai đoạn

Toán tư duy – Giai đoạn 0 – 6 tuổi

Đây là giai đoạn cha mẹ Nhật dành thời gian chủ yếu để xây dựng sự tin tưởng và tạo ra mối quan hệ bền vững giữa họ và con cái. Đây cũng là giai đoạn vàng để bé phát triển khả năng tư duy, hoàn thiện trí tuệ và sự sáng tạo của mình. Rất nhiều cha mẹ người Nhật đã cho trẻ học toán tư duy để phát triển bé hoàn hảo nhất.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Từ 0 đến 12 tháng tuổi: Mẹ Nhật nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời. Từ tháng thứ 6, họ bắt đầu cho bé ăn dặm nhưng không bắt buộc và thường để trẻ tự quyết định có ăn hay không. Theo quan điểm của người Nhật, việc khuyến khích trẻ tự lựa chọn đồ ăn thay vì nhồi nhét giúp chúng tự sinh ra cảm giác thích thú với các món ăn, chờ đón những bữa ăn và tránh được “bệnh lười ăn, biếng ăn, ghét ăn”.

Toán tư duy – Trẻ từ 1 – 3 tuổi

Từ 1 đến 1 tuổi rưỡi: Cách dạy con của người Nhật trong giai đoạn này là cho con bắt chước theo những hành động của cha mẹ. Do đó, các bậc phụ huynh cần phải chú trọng đến cách xử sự trước mặt con để làm gương cho bé học tập. Chuỗi hành động mà bé sẽ học bao gồm rất nhiều điều mà cha mẹ thể hiện ra như điệu cười, cách nói chuyện, làm mặt xấu, học theo những giai điệu bài hát…

Từ 1 tuổi rưỡi đến 2 tuổi: Mẹ Nhật bắt đầu sẽ rèn cho bé thói quen tự lập và sắp xếp thời gian biểu rõ ràng, hợp lí cho bé như thời gian bé ăn uống, bắt đầu giấc ngủ, dậy… Thời điểm này ngoài việc học toán tư duy tại nhà thì bé sẽ phải tự mặc, cởi quần áo, tự đi vệ sinh…

3 Tuổi: Trẻ em Nhật Bản bắt đầu đi học mẫu giáo và bắt đầu sẽ được dạy toán tư duy để bé có thể hoàn thiện khả năng tư duy cũng như trí tuệ và phẩm chất của mình. Tại trường, chúng có bạn bè và phải học cách tự chơi với nhau mà không gây ra xung đột hoặc nếu có tranh chấp cũng tự mình giải quyết. Giáo viên và các bậc phụ huynh chỉ can thiệp trong những trường hợp cần thiết.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Toán tư duy – Trẻ từ 4 – 6 tuổi

4 Tuổi: Mẹ Nhật bắt đầu dạy bé cách cầm và ăn bằng đũa. Bé cũng có thể kết hợp với thìa, vừa ăn vừa chơi. Đây cũng là thời điểm mẹ Nhật bắt đầu dạy con cách tự vệ sinh sau vài lần hướng dẫn.

Đến 6 tuổi: Trẻ em trong giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi thường phát triển và hoàn thiện kỹ năng ngôn ngữ và toán tư duy cũng là một trong những môn được các bố mẹ người Nhật hết sức quan tâm. Do đó, trong giai đoạn nàynhững phương pháp giúp phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ rất được chú trọng trong cách dạy con của người Nhật.

Toán tư duy – Cách người Nhật dạy con trong giai đoạn 6 – 10 (12) tuổi

Trong giai đoạn này, trẻ em Nhật Bản được dạy những quy tắc ở nhà, trường học hoặc quy tắc ứng xử với cộng đồng và xã hội. Thời điểm này trẻ đã đến tuổi đi học vì thế ngoài phụ huynh thì giáo viên cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Cách người Nhật dạy con trong giai đoạn này là luôn đề cao khả năng tự quyết và tự chịu trách nhiệm của con.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Trẻ sẽ được hướng dẫn nuôi một thú cưng để hiểu được rèn luyện được sự chăm sóc và trách nhiệm với người khác. Trẻ sẽ chịu trách nhiệm về thú nuôi của mình, bao gồm việc dọn dẹp vệ sinh, cho ăn, trông giữ, nuôi dạy chúng…

Cha mẹ hoặc giáo viên người Nhật sẽ dùng hành động thực tế để giảng giải một vấn đề cho bé hiểu.Việc này giúp trẻ em Nhật Bản cảm nhận được bản chất của vấn đề từ đó đưa ra đánh giá chính xác và khách quan hơn về vấn đề ấy.

Toán tư duy – Giai đoạn 10 (hoặc 12 tuổi ) – 18 tuổi

Người Nhật cho rằng giai đoạn này là mốc rất quan trọng trong việc phát triển cảm xúc độc lập của con trẻ. Cha mẹ cần nói chuyện thường xuyên với trẻ để hiểu được những cảm xúc, suy nghĩ của trẻ. Từ đó, có cách hướng con phát triển theo đúng cách chứ không trực tiếp can thiệp vào đời sống của con.

Nếu bạn cảm thấy cách người Nhật dạy con thú vị, đáng để học hỏi. Vậy hãy chọn ra những điểm phù hợp để áp dụng trong phương pháp nuôi dạy các bé nhà mình nhé. Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master rất hân hạnh đồng hành cùng các bậc phụ huynh trong việc nuôi dạy, phát triển trí tuệ trẻ em Việt.

Bài Viết Liên Quan