Có nên dùng mật ong cho trẻ sơ sinh hay không? Theo như trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thấy chắc hẳn đây là câu hỏi của nhiều mẹ khi muốn chăm sóc trẻ sơ sinh và muốn cho trẻ dùng mật ong
Có thể coi mật ong là một trong những thực phẩm có lợi cho sức khỏe với nhiều công dụng to lớn. Tuy nhiên với trẻ sơ sinh thì loại thực phẩm này có hoàn toàn chỉ đem tới những lợi ích mà không có nguy hại gì cho sức khỏe của bé hay không?
Đã có nhiều chị em luôn thắc mắc trong đầu câu hỏi, có nên dùng mật ong cho trẻ sơ sinh hay không? Và đây cũng là điều mà các mẹ nên quan tâm để chăm sóc con mình tốt hơn. Hãy tham khảo bài viết dưới đây của trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master nhé!
1. Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master Mật ong là một vị thuốc quý cho trẻ em?
Mật ong theo như trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thấy rằng là một chất bổ cũng như là vị thuốc quý có thể giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, hay ăn và chóng lớn. Đây là điều mà trong sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam” đã khẳng định.
Trong mật ong chứa đường chủ yếu là dạng glucose và frutose nên giúp cơ thể có thể hấp thụ trực tiếp mà không cần tới men phân hủy. Không những thế, theo như tìm hiểu của trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thì trong mật ong còn có chứa các loại vitamin dồi dào như B1, B2, PP,K,E,.. Những loại vitamin này có trong mật ong ở dạng tự nhiên nên chỉ cần sử dụng một lượng nhỏ cũng có thể đạt hiệu quả tối đa.
Hơn nữa công dụng nổi trội của mật ong theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master là tính thanh nhiệt, tiêu đờm, nhuận phổi và giảm ho hiệu quả. Chính vì thế bạn có thể thấy trong các sản phẩm thuốc ho của trẻ em thường có thành phần là mật ong. Nguyên nhân theo toán tư duy thấy có lẽ vì chúng có vị ngọt và dịu, dễ uống nên có thể thích hợp cho trẻ em và có tính an toàn cao.
2. Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master – Giải đáp câu hỏi nhưng mật ong có dùng được cho trẻ sơ sinh?
Mật ong khi sử dụng không đúng cách theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thấy sẽ có hại cho sức khỏe. Theo thống kê của trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thấy rằng, có tới 5% mật ong lưu hành trên thị trường có chứa một loại bào tử vi khuẩn là Clostridium Botulinum, khi chúng vào cơ thể có thể sẽ sản sinh ra loại độc tố có tên là Botulism.
Với người lớn thì độc tố này sẽ không gây nguy hại gì do sức đề kháng cao, nhưng với trẻ em sơ sinh thì trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master nhận thấy rằng các chức năng trong cơ thể của trẻ chưa được hoàn chỉnh nên có thể dễ dàng bị loại độc tố này tấn công, xâm nhập vào máu và có thể làm tê liệt hô hấp. Thậm chí một số trường hợp trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thấy còn có thể gây tử vong nữa đó.
Hơn nữa, theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master việc chế biến hay bảo quản mật ong không đúng cách như đun nóng ở nhiệt độ cao, hoặc để lâu ngày thì khiến các chất HMF xuất hiện do mất nước của đường fructose. Đã có thống kê chỉ ra rằng, độc tố của HMF được thí nghiệm trên động vật có thể khiến ong bị chết và chuột bị biến đổi gen. Điều này là vô cùng quan trọng để các mẹ có thể nhận ra rằng, mật ong không phải để càng lâu càng tốt bạn nhé. Tóm lại là tốt nhất bạn không nên cho trẻ sơ sinh dùng mật ong nhé!
3. Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master – Muốn dùng mật ong cho trẻ, cần quy trình xử lý đặc biệt
Theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master, các bậc phụ huynh chỉ nên cho trẻ dùng mật ong khi nó đã được qua quá trình xử lý đặc biệt. Vì mật ong sau khi thu hoạch được có hàm lượng nước là 23-27% nên dễ dàng khiến chất HMF xuất hiện sau một tháng. Chính vì vậy người ta thường phải sấy mật ong cho nó trở về với độ ẩm là 18,5%. Sau đó là quá trình xử lý và tiêu diệt các bào tử. Khi mật ong đã được kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn thì lúc này trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master khuyên bạn mới được sử dụng cho trẻ em.
Trên đây là các thông tin mà theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master bạn cần biết khi muốn sử dụng mật ong cho trẻ sơ sinh để chăm sóc sức khỏe của bé tốt nhất, tránh các nguy hại từ bên ngoài nhé.