Toán tư duy – Cùng mẹ khám phá sự thay đổi trong tâm lí của trẻ 5 tuổi

Khi trẻ được 5 tuổi, Toán tư duy nhận thấy được rằng tâm lý của trẻ đã bắt đầu có nhiều thay đổi, đôi lúc cha mẹ cảm thấy bất lực trong việc dạy dỗ trẻ vì không thể hiểu được con mình muốn gì. Ở lứa tuổi này, trẻ bắt đầu thể hiện chính kiến của mình và thường tỏ ra bướng bỉnh. Các bậc cha mẹ đã hiểu gì về tâm lý trẻ 5 tuổi để kịp thời uốn nắn, dạy dỗ giúp bé yêu của mình trở thành một đứa trẻ ngoan? Hãy cùng trung tâm đào tạo Toán tư duy Abacus Master tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Toán tư duy – Bật mí bí quyết hiểu tâm lí của trẻ 5 tuổi

Để nuôi dạy con tốt, các bậc cha mẹ có thể đọc sách, tham gia các khóa học tâm lí của trẻ. Ngoài ra, việc tham khảo bài viết dưới đây của Toán tư duy cũng là một phương pháp để hiểu hơn về tâm lý trẻ 5 tuổi, ba mẹ sẽ cảm thấy dễ dàng hơn trong việc đề ra phương pháp nuôi dạy trẻ phù hợp hơn.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Ở lứa tuổi này Toán tư duy nhận thấy trẻ thường hiếu động, ham chơi, ưa tìm tòi khám phá, ngôn ngữ, khả năng Toán tư duy và trí tuệ của trẻ bắt đầu hoàn thiện, trẻ đã có khả năng tư duy một cách logic về mọi vấn đề. Trẻ 5 tuổi có nhiều hoạt động giao tiếp với bạn bè, thích chơi các trò chơi tập thể và học những bài Toán tư duy có tính thu hút cao. Trẻ bắt đầu tiếp thu nhiều kiến thức mới mẻ từ môi trường xung quanh. Nhìn chung, tâm lý trẻ 5 tuổi thường có những đặc điểm sau.

Toán tư duy – Hình thành tính ích kỉ ở tâm lí trẻ 5 tuổi

Theo như Toán tư duy nhận thấy thì ở độ tuổi này, trẻ đã biết ý thức được bản thân mình, biết yêu bản thân mình và bắt đầu xuất hiện tính ích kỉ, không muốn chia sẻ mọi thứ với người xung quanh. Theo tâm lí trẻ 5 tuổi, lứa tuổi này trẻ đã ý thức được cái gì là của mình, cái gì là của người khác, một số trẻ đã biết “giữ của”, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mình mà không cần biết đến những người xung quanh.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Đây là lúc mà Toán tư duy nghĩ rằng cha mẹ cần can thiệp, uốn nắn để giúp trẻ có ý thức và phát triển lòng tự trọng của bản thân, biết sẻ chia, yêu thương, giúp đỡ người khác, kể cả trong việc học Toán tư duy.  Tránh cho để trẻ biến thành kẻ ích kỉ thái quá, lớn lên trẻ sẽ dễ trở thành một người xấu.

Để trẻ không hình thành tính ích kỉ, Toán tư duy khuyên bạn hãy dạy trẻ tính nhân ái, biết yêu thương và giúp đỡ người khác bằng những hành động cụ thể của mình như giúp đỡ người già, làm từ thiện…

Toán tư duy – Trí tưởng tượng của trẻ vô cùng phong phú

Theo tâm lý mà Toán tư duy tìm hiểu ở trẻ 5 tuổi, bé rất thích tưởng tượng. Lúc này, trẻ bắt đầu hiểu những điều thiện, ác, thích những câu chuyện có cái kết có hậu, ghét những nhân vật xấu trong truyện, thích hóa thân vào những nhân vật cổ tích có tính cách tốt như thích làm công chúa, ghét nhân vật phù thủy.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Lúc này, ngoài việc có thể học và làm tốt một số bài Toán tư duy thì khả năng ngôn ngữ của trẻ dần hoàn thiện vì vậy, trẻ có thể tưởng tượng ra một câu chuyện nào đó để kể lại cho mọi người nghe, nhất là chuyện trường chuyện lớp, bạn bè, vì vậy điều đầu tiên mà Toán tư duy nghĩ đó chính là ba mẹ cần lắng nghe và chia sẻ mọi điều với con, ba mẹ phải đóng vai là bạn thân của bé.

Có như vậy, Toán tư duy nghĩ rằng bố mẹ mới hiểu được trẻ đang nghĩ gì, và mong muốn của trẻ ra sao. Mẹ có thể kể cho bé nghe những câu chuyện của mình thời bằng tuổi của bé… để dạy con hướng đến những điều tốt đẹp.

Toán tư duy – Trẻ thường tỏ ra cứng đầu, bướng bỉnh

Trẻ lên 5, Toán tư duy thấy bé thường đưa ra những câu hỏi thắc mắc thậm chí cả những lý luận riêng của mình để “cãi” người lớn – đây chính là cách trẻ bày tỏ chính kiến riêng của mình. Những lúc như vậy, Toán tư duy khuyên bạn trước hết cần bình tĩnh giải thích cho trẻ hiểu, nếu không trẻ càng tỏ ra bướng bỉnh, khó ưa. Nếu không được cha mẹ thấu hiểu và chia sẻ những thắc mắc của mình, trẻ thường cảm thấy bị tổn thương sâu sắc.

Tâm lý trẻ 5 tuổi có những bước phát triển vượt trội về mọi mặt. Do đó, Toán tư duy nghĩ rằng ba mẹ phải hết sức khéo léo, mềm dẻo, kết hợp với sự nghiêm khắc, để định hướng cho sự phát triển toàn diện của trẻ, chuẩn bị hành trang không chỉ về Toán tư duy, kiến thức mà còn cả thái độ, tính cách cho trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.

Bài Viết Liên Quan