Toán tư duy – Dạy trẻ đá bóng hay như Quang Hải

Để giúp bé phát triển toàn diện bản thân mình, cha mẹ nên cho trẻ chơi môn thể thao mình yêu thích. Bóng đá bộ môn thể thao vua rất nhiều bé trai đam mê, mơ ước theo đuổi thành câu thủ vàng. Vậy làm thế nào để nuôi dưỡng, rèn luyện trẻ qua môn thể thao yêu thích. Toán tư duy giới thiệu bạn bài dạy bóng đá cơ bản dành cho trẻ.

Toán tư duy – Những kỹ năng cơ bản trong bóng đá dành cho thiếu nhi

Để thành công trong cuộc sống, trẻ cần có những kiến thức cơ bản và các kỹ năng cần thiết. Với bóng đá, trẻ cũng cần phải có những điều thiết yếu, cơ bản đầu tiên để xây dựng nền móng. Sau đây sẽ là những bài cơ bản về bóng đá giúp bé nắm bắt dễ dàng cho việc hiểu và luyện tập môn thể thao này.

Bài 1: Bài khởi động cơ bản đầu

Với bài khởi động đòi hỏi bé phải khởi động đúng kỹ thuật để đưa lại hiệu quả cao:

  • Kỹ thuật căng cơ
  • Kỹ thuật khởi động không bóng
  • Kỹ thuật khởi động có bóng

Bài 2: Luyện tập, kỹ năng tâng bóng cơ bản

Kỹ năng tâng bóng – Một trong những bài cơ bản  quan trọng đòi hỏi tính kiên trì, phản xa nhanh. Khi trẻ luyện tập với bài học này, sẽ có cảm giác bóng tốt hơn cho chân. Ngoài ra, điều này còn giúp trẻ duy trì sự thăng bằng và kiểm soát bóng tốt khi vào trận.

Bài 3: Bài tập di chuyển người

Phản xạ nhanh, tư duy logic trong bóng đá đều cần phải có. Với những bài tập di chuyển người, trẻ sẽ được rèn luyện những điều thiết yếu này.

  • Chạy
  • Đi bộ
  • Dừng đột ngột
  • Chuyển thân
  • Bật nhảy

Bài 4: Bài đá bóng bằng lòng bàn chân

Bài học này giúp trẻ rèn luyện kỹ năng sút bóng chuyển xác. Trẻ dùng lòng bàn chân đá bóng mang lại cho người học bóng đá cơ bản, rèn luyện phản xạ khi bóng đến chân.

Nguyên lý sút bóng cơ bản cần biết

  • Chạy đà
  • Đặt chân trụ
  • Vung chân trụ
  • Tiếp xúc bóng

Bài 5: Bài học đá bóng bằng mu bàn chân

Với bài học này, trẻ cần nắm rõ những nguyên tắc cơ bản sau:

  • Các động tác cơ bản: giai đoạn chạy đà, đặt trân trụ, vung chân lăng và tiếp xúc sút bóng.
  • Điểm lưu ý:  chạy đà lệch 45 độ, sử dụng mu trong bàn chân để sút, sử dụng khớp gối và đùi để đá được xa hơn.

Bài 6: Bài tập đỡ bóng

Đỡ bóng – Kỹ thuật cần rèn luyện nghiêm túc. Bởi nếu đỡ bóng không tốt, sẽ ảnh hưởng đến những động tác khác: sút bóng, chuyền bóng và kết quả thi đấu.

Bài 7: Rèn luyện kỹ thuật dẫn bóng

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Kỹ thuật dẫn bóng đi đòi hỏi trẻ phải quan sát, tư duy đường hướng, phản xa nhanh. Dẫn bóng vượt qua đối thủ, chuyền bóng cho đồng đội với các kỹ thuật sau:

  • Dẫn bóng bằng lòng bàn chân
  • Dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân
  • Dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân
  • Dẫn bóng bằng mu trong bàn chân

Bài 8: Bài tập kỹ thuật đánh đầu

Học đá bóng căn bản sẽ trang bị cho các bé học đá bóng những kỹ thuật đánh đầu chuẩn, đánh đầu bằng trán, lắc phải, lắc trái.

Bài 9: Bài tập kỹ thuật truy cản

Các lớp dạy bóng đá cho thiếu nhi tại Thể thao tuổi trẻ sẽ hướng dẫn các bé ngoài tấn công còn phòng thủ một cách khéo léo, bài bản. Phòng thủ tốt thì việc giành chiến thắng sẽ trở lên dễ dàng.

Bài 10: Bài tập kỹ thuật động tác giả

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Dạy bóng đá thiếu nhi cần quan tâm đến yếu tố động tác giả, kỹ thuật động tác giả sẽ đánh lừa được đối thủ và tạo lên một trận đá bóng đẹp.

Kỹ thuật 11: Bài tạp kỹ thuật bắt bóng

Kỹ thuật cuối cùng mà Thể thao tuổi trẻ muốn chia sẻ đến các bé đó là kỹ thuật bắt bóng dành cho thủ môn. Thủ môn là một yếu tố quyết định 50% tới kết quả của cả đội bóng. Chính vì vậy ngoài các kỹ thuật trên, luyện tập bắt bóng bóng cũng rất quan trọng.

Những kỹ năng cần thiết cho bóng đá trẻ cần rèn luyện

Để chơi giỏi môn thể thao vua, trẻ cần có những kỹ năng cơ bản như sau:

  • Phản xạ nhanh trong mọi tình huống
  • Rèn luyện tư duy logic để dẫn bóng, chuyền bóng cho đồng đội
  • Tính toán nhanh trong trường hợp tấn công, những pha sút bóng vào go
  • Rèn luyện tinh thần đồng đội, đoàn kết,…

Toán tư duy rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho bộ môn bóng đá

Với toán tư duy, trẻ được rèn luyện đầy đủ những kỹ năng cần thiết trong môn học này.

1. Toán tư duy – Nâng cao kết quả học tập:

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

  • Trẻ được hướng dẫn để dành sự tập trung vào việc học tập bằng cách lắng nghe chăm chú và hiệu quả hơn.
  • Con sẽ mau hiểu rõ được mối quan hệ giữa các con số và trở nên thích thú hơn với việc học khi con tự tin đưa ra các đáp án tính toán một cách nhanh chóng và chính xác.

2. Toán tư duy – Tăng cường khả năng tập trung:

  • Tập trung chính là bài tập thường xuyên của chương trình luyện tập bàn tính toán tư duy Abacus.
  • Việc mất tập trung xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Với Abacus, trẻ được rèn nâng cao sự tập trung để cùng lúc sử dụng thị giác (mắt), thính giác (tai) để tiếp nhận thông tin (con số) và sử dụng cả hai bàn tay để di chuyển các hạt bàn tính.
  • Rèn luyện Abacus giúp trẻ nâng cao khả năng tập trung tới những việc từ học tập cho đến những hoạt động khác.

3. Toán tư duy – Khả năng xử lý thông tin:

  • Khi sự tập trung của trẻ đã nâng cao, trẻ sẽ có khả năng xử lý thông tin tuyệt vời.
  • Thông tin xung quanh chúng ta rất nhiều nhưng nếu không có khả năng xử lý, những thông tin đó cũng không thể có ý nghiã gì.
  • Khả năng xử lý nhanh thông tin cần thiết là một trong những khả năng quan trọng nhất trong thế kỷ XXI.

4. Cải thiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng:

  • Tất cả các sự vật quanh ta từ những thứ nhỏ bé như que diêm, lớn dần lên như điện thoại, tivi, ô tô, máy bay… đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
  • Chức năng tuyệt vời trên thuộc về bán cầu não phải.
  • Abacus chính là phương pháp giúp trẻ rèn luyện được bán cầu não phải của mình.

5. Cải thiện trí nhớ:

  • Khả năng ghi nhớ cũng là khả năng vượt trội của não phải. Do đó, tập luyện Abacus thành công giúp cải thiện trí nhớ của trẻ.

6. Tăng sự tự tin và khả năng thể hiện của trẻ trong các hoạt động khác

  • Khi trẻ cảm thấy tự tin về khả năng tính toán của mình và cải thiện được những khả năng cần thiết trên, trẻ cũng trở nên tự tin, chủ động hơn trong các hoạt động hằng ngày.
  • Trẻ càng chủ động học hỏi, trẻ càng nhanh chóng phát triển.

7. Cân bằng hai bán cầu não trái và phải:

  • Từ 4 đến 12 tuổi là giai đoạn não trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Với việc sử dụng bàn tính Abacus, trẻ được rèn luyện để có khả năng sử dụng của tất cả các giác quan trong mọi việc.

 

Bài Viết Liên Quan