Toán tư duy – Khi nào nên dạy trẻ xem đồng hồ

Dạy trẻ xem đồng hồ sẽ giúp trẻ có khái niệm về thời gian và có ý thức quản lý thời gian tốt hơn. Sẽ không có chuyện “cho con xem hoạt hình thêm 5 phút nữa” mà thực ra là kéo dài hàng giờ. Nhưng phải dạy thế nào để bé có thể tiếp thu tốt, mời ba mẹ cùng xem bài viết dạy trẻ học cách xem đồng hồ trong bài viết mà trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master gợi ý dưới đây nhé!

Xem thêm:
Những ưu điểm mà chỉ có trung tâm dạy toán tư duy Abacus Master mới có
Bật mí 4 phương pháp học toán tư duy hiệu quả dành cho trẻ mầm non
Tổng hợp 3 phương pháp học toán tư duy phổ biến hàng đầu hiện nay

Toán tư duy – Khi nào nên dạy trẻ xem đồng hồ

Cha mẹ nên bắt đầu dạy khi con đã có khái niệm về thời gian (sáng, trưa, chiều, tối) và có các hoạt động gắn liền với những khung thời gian nhất định.

Toán tư duy – Cách thứ nhất

Toán tư duy – Chỉ cho bé kim giờtoán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Việc xem giờ là một trong những điều hết sức quan trọng và là bước đầu tiên để bé học toán tư duy. Đầu tiên, mẹ chỉ cho bé cách xem kim giờ. Cách thực hiện: xoay kim phút chỉ về số 12 rồi di chuyển kim giờ tới các vị trí khác nhau trên đồng hồ. Một điều mà toán tư duy muốn gợi ý cho phụ huynh đó chính là hãy kiên nhẫn giải thích với trẻ rằng mỗi khi kim phút chỉ tới số 12, lúc đó là ___ giờ. Để trẻ tự di chuyển kim giờ vòng quanh cho đến khi trẻ đọc giờ dễ dàng hơn.

Toán tư duy – Chỉ cho bé kim phút

Chỉ cho bé kim dài hơn là kim phút. Giữ cho kim giờ cố định, di chuyển kim phút xung quanh và giải thích với trẻ mỗi vị trí kim phút sẽ gọi là gì. Bắt đầu với việc di chuyển kim phút ở các vị trí 5 phút, khi trẻ đã hiểu được điều này, hãy tiếp túc với các con số khác như 12 hay 37. Cho phép trẻ di chuyển kim phút vòng quanh và đọc cho tới khi trẻ thuộc và nhận diện nhanh chóng hơn.

Toán tư duy – hướng dẫn bé xem giờ kết hợp cả hai kimtoán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Cuối cùng là dạy trẻ xem kết hợp giữa kim giờ và kim phút: Bắt đầu với các ví dụ đơn giản như 1:30, 4:45, 8:05 trước khi tiến tới các ví dụ phức tạp hơn như 2:37, 12:59, đặc biệt là với các vị trí mà 2 kim trùng nhau như 1:05. Hãy thường xuyên hỏi bé những câu hỏi toán tư duy liên quan đến giờ giấc để bé nhớ hơn nhé.

Toán tư duy – Cách thứ 2 để dạy bé xem giờ

Một cách dạy bé xem giờ khác mà toán tư duy  muốn lưu ý với các bậc phụ huynh đó chính là hướng dẫn bé vẽ mặt đồng hồ trên giấy: Mẹ hãy cắt một vòng tròn bằng giấy và chia thành 4 phần, đánh dấu điểm giữa và các mốc chính (12, 3, 6, 9).

Tạo vạch tượng trưng cho các số trên đồng hồ để bé học Toán tư duy

Tạo các vạch tượng trưng cho các số trên đồng hồ là một phương pháp học toán tư duy thông qua việc xem giờ khá hay. Vẽ một đường từ chính giữa đồng hồ đến phía số 12. Để trẻ tô vẽ những màu sắc khác nhau cho các vạch đó nếu bé muốn (bắt đầu với màu đỏ ở phía 1 giờ và lần lượt dùng các màu sắc cầu vồng để làm cho các số được trực quan, dễ nhìn hơn là việc chỉ tô màu đơn giản cho các phần một cách ngẫu nhiên). Đây là việc giúp bé hoàn thiện kĩ năng và sáng tạo hơn, không chỉ vẽ mà ngay cả khả năng học toán tư duy cũng tốt hơn.

Sử dụng một chiếc chì màu để minh họa cho kim giờ. Di chuyển chiếc bút màu tới các vị trí khác nhau trên đồng hồ. Giải thích với trẻ rằng bất cứ khi nào kim giờ di chuyển tới vị trí các vạch, lúc đó là ____giờ (Ví dụ: vạch đầu tiên màu đỏ là 1 giờ, vạch thứ 2 màu cam là 2 giờ,…). Để trẻ tự di chuyển cây bút màu xung quanh cho đến khi trẻ có thể nhớ và tự đọc.

Toán tư duy – Vẽ đồng hồ tượng trưng cho số phút

Vẽ một chiếc đồng hồ thứ 2 được đánh số từ 1 đến 12 và các vạch đánh dấu tượng trưng cho phút. Đừng chia chiếc đồng hồ này thành các mảnh hay tô màu các phần, cách này ít ý nghĩa hơn khi học nhận diện số phút.

Sử dụng một cây bút chì để minh họa cho kim phút. Di chuyển bút tới các vị trí khác nhau quanh đồng hồ và giải thích với trẻ mỗi vị trí được gọi là gì. Hãy bắt đầu với các vị trí đánh dấu 5 phút , khi trẻ đã hiểu, hãy tiến tới các con số khác như 24 và 51. Cho phép trẻ di chuyển bút chì xung quanh để luyện tập cho đến khi thuộc.

Toán tư duy – Kết hợp hai đồng hồ với nhau

Sử dụng bút chì và bút màu cùng lúc để minh họa. Lưu ý với trẻ rằng kim ngắn hơn (bút màu) luôn chỉ số giờ, và kim dài hơn (bút chì) luôn chỉ số phút. Di chuyển bút để hướng dẫn các giờ đơn giản (như 1:30, 4:45, 8:05) trước khi di chuyển tới các vị trí phức tạp hơn (như 2:37, 4:59). Khi trẻ đọc dễ dàng hơn, hãy minh họa với các vị trí 2 kim trùng nhau (như 12:00, 1:05).

Toán tư duy – bật mí với mẹ mẹo tăng hiệu quả khi dạy trẻ xem đồng hồ

Liên hệ giữa thời gian khi cho bé học Toán tư duy với những hoạt động hàng ngàytoán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Để giúp bé ghi nhớ lâu thì cách tốt nhất là giúp bé liên hệ thời gian với những hoạt động hàng ngày, đây chính là bí quyết mà toán tư duy muốn gợi ý với phụ huynh. Mẹ có thể làm như sau : Đặt những chiếc bút chì lên một số thời gian nhất định và một bảng liệt kê các hoạt động chính trong ngày như giờ ăn, giờ đi học, giờ ra chơi… Làm như vậy sẽ gợi nhớ cho trẻ về giờ giấc khi trẻ thực hiện những hoạt động đó

Kiểm tra ngược để rèn luyện trí nhớ toán tư duy khi xem giờ của bé

Nếu không thường xuyên hỏi lại những điều mà bạn đã dạy thì lâu dần trẻ sẽ quên. Vì vậy, để giúp con có được trí nhớ lâu dài thì nên có bước kiểm tra ngược. Thỉnh thoảng, bạn nên nói sai một số giờ để kiểm tra xem trẻ có thể phát hiện ra và hỏi lại bạn hay không

Toán tư duy – Giúp trẻ ghi nhớ số từ 1 – 60

Trước hết, để con có thể dễ dàng nhận biết một cách đầy đủ lượng thời gian trên đồng hồ, bạn nên dạy bé đọc số từ 1 đến 60. Sau khi bé có thể ghi nhớ các số thì việc dạy trẻ xem đồng hồ sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Hi vọng những điều mà trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master đưa ra trên đây sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình hướng dẫn bé xem giờ một cách hiệu quả.

Bài Viết Liên Quan