Toan tu duy – Nên xử lí thế nào nếu trẻ luôn cáu giận?

Bạn không cần phải chịu đựng chuyện trẻ cãi lời, nhưng toan tu duy khuyên bạn nên nhớ luôn cẩn thận về cách bạn phản ứng, vì điều đó có thể cải thiện hoặc làm suy yếu mối quan hệ của bạn với trẻ. Nếu bạn quá khoan dung, sự vô lễ của trẻ dễ dẫn đến nhiều hành vi đáng lo ngại hơn. Nếu bạn quá khắt khe, trẻ sẽ cảm thấy khó thể hiện cảm xúc, dẫn đến bất đồng giao tiếp về sau. Vậy thì nên nuôi dạy trẻ như thế nào cho hợp lý? Hãy cùng trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master tìm hiểu nhé!

Xem thêm:
Học phí và chương trình học tại Abacus Master
Giải đáp thắc mắc của phụ huynh về Trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master
Chứng nhận pháp lý của trung tâm toan tu duy Abacus Master
Toán soroban – cân bằng khả năng phát triển não bộ của trẻ

Toan tu duy – Giữ bình tĩnh khi nuôi dạy trẻ

Một khi trẻ đã nhận thấy sự căng thẳng, nếu bạn không giữ thái độ bình tĩnh nhất, rất có thể sẽ dẫn đến xung đột. La hét hay dọa nạt “Sao con dám làm như vậy?” sẽ chỉ làm tình hình thêm nghiêm trọng. Tốt nhất lúc này, toan tu duy khuyên bạn đừng nói gì cả, hít thở sâu, đếm đến 10 (hoặc 20), và tự hỏi những gì bạn sắp nói sẽ giúp ích hay làm tình huống xấu đi.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Nếu bạn vẫn cảm thấy mất bình tĩnh, hoặc nếu trẻ đã bị mất kiểm soát, toan tu duy khuyên bạn hãy nói rằng bạn sẽ tiếp tục cuộc trò chuyện sau khi cả hai đã “hạ hỏa”. Sau đó đi ra chỗ khác trong nhà. Nếu cả hai đang ở nơi công cộng, toan tu duy khuyên bạn nhất định đừng gây hấn hay tranh cãi. Thay vào đó, hãy nói với con rằng cuộc trò chuyện này tạm dừng cho đến khi cả hai lên xe hoặc đã về đến nhà.

Toan tu duy – Xác định nguyên nhân khiến trẻ cãi lời

Cãi lời theo toan tu duy nhận thấy luôn là một cách biểu hiện cảm xúc thực sự của trẻ, và lý do có thể bắt nguồn từ một chuyện nào đó không liên quan đến bạn. Có lẽ trẻ đang gặp vấn đề với một người bạn ở trường và trút bực bội lên bạn vì cảm thấy bạn là một mục tiêu an toàn.

Hoặc có lẽ trẻ gặp căng thẳng với bài tập về nhà và hét lên bảo bạn ra khỏi phòng. Nếu điều này xảy ra, toan tu duy khuyên bạn hãy bình tĩnh và sáng suốt, sau đó đặt câu hỏi để hiểu rõ nguồn gốc vấn đề. Tìm ra lý do đằng sau sự cãi lời sẽ giúp bạn hiểu và giải quyết vấn đề dễ dàng hơn.

Toan tu duy – Giải thích những điều có thể chấp nhận đượctoán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Nếu trẻ nói “Đừng làm phiền con” khi bạn bảo chúng làm chuyện gì đó, có thể trẻ đang lặp lại những điều chúng từng nghe và không nhận ra sự thô lỗ của mình. Lúc này, toan tu duy khuyên bạn hãy nói rõ ràng với trẻ về những gì được và không được làm: Sẽ không sao cả khi nói con đang tức giận, mệt mỏi hoặc không muốn nói chuyện lúc này; nhưng không được gọi tên, la hét, hay bảo bố mẹ tránh đi chỗ khác.

Toan tu duy – Đừng quên thực hiện hình phạt

Khi bạn thảo luận những hành vi hoặc cụm từ nào không thích đáng, toan tu duy khuyên bạn hãy để trẻ biết là sẽ có hậu quả nếu vi phạm. Xác định trước với trẻ những hậu quả đó sẽ là gì – mất một số đặc quyền (thời gian chơi điện tử, xem TV…), làm thêm việc nhà, hoặc đi ngủ sớm hơn bình thường – để trẻ không bị bất ngờ khi bị phạt. Quan trọng nhất là phải thực hiện hình phạt theo toan tu duy đó chính là bạn hãy kiên định và tuân thủ luật lệ là cách duy nhất để trẻ thấy được sự cứng rắn của bạn.

Toan tu duy – Định hình sự kỳ vọng của bạntoán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Định hình cách cư xử mà bạn mong chờ từ trẻ theo toan tu duy thấy là rất quan trọng. Theo như toan tu duy tìm hiểu thì trẻ em học bằng cách bắt chước những gì chúng nhìn thấy. Nếu đứa trẻ 5 tuổi tình cờ nghe bạn sử dụng giọng điệu quái gở khi nói chuyện với chồng hoặc mẹ chồng, trẻ sẽ hiểu là không sao cả khi đối xử với những người khác (kể cả bạn) theo cách tương tự. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn nói chuyện và đối xử tôn trọng những người khác (gia đình, bạn bè, hàng xóm và những người xa lạ), ngay cả khi bạn nghĩ con đang không ở quanh đây.

Toan tu duy – Khen ngợi sự lịch thiệp

Bạn cần chú ý hơn khi trẻ đang thể hiện những hành vi tích cực thay vì tiêu cực. Khi trẻ nói chuyện hoặc thể hiện bản thân bằng sự tôn trọng, lúc này toan tu duy khuyên bạn hãy thể hiện sự đồng tình. Nói với con: “Mẹ thực sự thích cách con chờ đợi đến lượt của mình mới nói” hay “Con đã làm tốt khi giải thích mà không cần lên cao giọng.” Điều này toan tu duy thấy sẽ làm cho trẻ cảm thấy tốt hơn và giúp trẻ nhận ra rằng cha mẹ cũng chú ý đến những điều tốt đẹp của chúng. Và điều tuyệt vời nhất là trẻ sẽ ít cãi lời hơn.

Bài Viết Liên Quan