Toan tu duy – Nguyên nhân và cách xử lí khi trẻ nói dối

Bạn có thắc mắc vì sao trẻ lại nói dối hay không? Theo như toan tu duy nhận thấy thì một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ nói dối chính là vì trước đó bạn đã phạt trẻ quá nặng, khiến trẻ sợ hãi và khi phạm phải lỗi lầm sẽ tìm cách để che dấu đi. Vậy thì bạn nên xử lí tình huống này ra sao? Hãy tham khảo cách giải quyết của trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master dưới đây nhé!

Xem thêm:
Học phí và chương trình học tại Abacus Master
Giải đáp thắc mắc của phụ huynh về Trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master
Chứng nhận pháp lý của trung tâm toan tu duy Abacus Master
Toán soroban – cân bằng khả năng phát triển não bộ của trẻ

Toan tu duy – Hiểu để giúp trẻ trong độ tuổi đến trường không còn nói dối

Trong độ tuổi từ 5-8, theo như toan tu duy nhận thấy thì trẻ em sẽ nói dối nhiều hơn để xem như thế nào thì thoát tội, đặc biệt là những lời nói dối liên quan đến trường lớp – lớp học, bài tập toan tu duy về nhà, giáo viên và bạn bè. Duy trì những lời nói dối này có thể vẫn còn khó khăn, mặc dù các con ngày càng giỏi che giấu hơn.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Các quy định và trách nhiệm ở tuổi này mà toan tu duy nhận thấy thường là quá nhiều đối với trẻ. Kết quả là, trẻ sẽ thường xuyên nói dối để xoa dịu những điều mà bố mẹ đòi hỏi nhiều, vượt quá  khả năng của trẻ. Nhưng may mắn thay, hầu hết những lời nói dối (kiểu “Chúng con không có bài tập về nhà toan tu duy hôm nay”) tương đối dễ phát hiện. Lúc này, toan tu duy khuyên bạn hãy nói chuyện cởi mở với con. Ngoài ra, hãy chú ý khi nào con trung thực để khen ngợi và góp ý tích cực cho con.

Toan tu duy – xây dựng tấm gương tốt cho con để bé không còn nói dối

Quan trọng nhất mà toan tu duy thấy là, bởi vì trẻ ở tuổi đi học rất hay quan sát, do đó bạn hãy tiếp tục là những tấm gương tốt cho trẻ. Hãy cẩn thận về những lời nói dối bất thình lình mà bạn hay nói với nhà – thậm chí một câu ngắn gọn như bạn nhắc trẻ rằng “Hãy nói với bác ấy rằng mẹ không ở nhà” dù bạn đang ở nhà – có thể làm con hiểu sai. Dù có nói nhiều thế nào về sự trung thực đi chăng nữa, nếu như bạn đã làm suy yếu tầm quan trọng của vấn đề nếu trẻ về việc nhìn thấy bạn không trung thực.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Đối với những tình huống phức tạp hơn, như khi con phải cảm ơn về món quà mà mình không thích, toan tu duy khuyên bạn hãy giúp bé tập trung vào các khía cạnh tích cực của món quà bằng cách giải thích cho con, chẳng hạn như “Mẹ biết con không thích áo len mới của con và nó làm cho cổ con bị ngứa, nhưng hãy nghĩ về thời gian và công sức bà đã bỏ ra để đan. Đó là một phần thực sự đặc biệt về món quà và là một điều mà con có thể thành thật cảm ơn bà.”

Toan tu duy – tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ ở lứa tuổi thiếu niên (9-12 tuổi) nói dốitoán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Theo như toan tu duy thấy thì hầu hết trẻ em ở độ tuổi này đang dần hình thành bản tính chăm chỉ, đáng tin cậy, và có lương tâm. Nhưng chúng cũng dần trở nên chuyên nghiệp hơn khi duy trì những những lời nói dối và nhạy cảm hơn với những hậu quả từ hành động của mình, và có thể cảm thấy tội lỗi sau khi nói dối.

Do đó, để tránh trẻ nói dối thì toan tu duy khuyên bạn cần có những cuộc trò chuyện thẳng thắn về sự trung thực, bên cạnh các khái niệm về “lời nói dối vô hại”, cũng như những trường hợp mà sự thiếu trung thực được chấp nhận vì lịch sự hoặc vì tránh gây ảnh hưởng đến cảm xúc người khác.

Toan tu duy – nói chuyện thẳng thắn với trẻ khi trẻ nói dối

Khi tình huống như thế xảy ra, toan tu duy khuyên bạn hãy thẳng thắn để con không bị lầm lẫn. Hãy bắt đầu trò chuyện, “Con biết luôn nói thật với bố mẹ là rất quan trọng, phải không? Cũng có khi, giữ phép lịch sự là điều quan trọng và không làm tổn thương cảm xúc người khác.

Nếu chúng ta ghé nhà bạn chơi và họ mời một bữa trưa mà mình không thích, sẽ bất lịch sự nếu mình từ chối không ăn. Vì thế, con nên ăn và bày tỏ sự cảm ơn. Như thế, con sẽ là một vị khách có ý tứ và sẽ được mời đến nhà chơi vào lần sau!”

Những tấm gương tốt theo như toan tu duy thấy thì vẫn rất thiết yếu đối với trẻ, vì thế hãy xem xét, nhờ các thành viên gia đình hoặc hàng xóm tốt bụng để hướng dẫn con về những tình huống giao tiếp xã hội đầy khó khăn.

Thoạt đầu toan tu duy biết rằng sẽ rất khó khăn, nhưng mọi chuyện sẽ tốt lên thôi. Những đứa trẻ có mối quan hệ thân thiết và có thể thoải mái trò chuyện với bố mẹ sẽ luôn nói thật. Nhưng hãy nhận ra rằng không phải lúc nào trẻ cũng nói thật. Hãy dành một chút thời gian để nghĩ vì sao con lại nói dối, trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master chắc chắn rằng như thế sẽ giúp bạn xử lý lời nói dối của con một cách hợp lý hơn.

Bài Viết Liên Quan