Không chỉ người lớn dạy trẻ những kiến thức để bé học tập, phát triển tốt hơn mà toan tu duy nghĩ rằng, nếu chúng ta dành thời gian để nghĩ lại, bạn sẽ thấy trẻ em cũng dạy bản thân mình rất nhiều thứ. Hãy cùng trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master tìm hiểu xem trẻ dạy chúng ta những điều gì nhé!
Xem thêm:
Học phí và chương trình học tại Abacus Master
Giải đáp thắc mắc của phụ huynh về Trung tâm đào tạo toan tu duy Abacus Master
Chứng nhận pháp lý của trung tâm toan tu duy Abacus Master
Toán soroban – cân bằng khả năng phát triển não bộ của trẻ
Toan tu duy – Trẻ nhỏ dạy ta nói thật
Trẻ nhỏ nghĩ thế nào thì nói thế ấy. Không quanh co, không vòng vèo, không ám chỉ. Trẻ chưa học được những cách nói này, cũng chưa biết “lịch sự” là gì. Lịch sự tưởng như hay, nhưng chắc hẳn bạn cũng đồng ý với toan tu duy rằng trong nhiều trường hợp thực ra cũng chỉ là giả vờ. Khi con tôi thực sự yêu ai, con tôi nói liền. Và nếu có một thành viên trong gia đình bé có nghĩa vụ phải thích nhưng lại không thích, bé cũng sẽ nói thẳng ra, chứ chẳng ngại ngần gì.
Cái thật mà trẻ dạy ta không chỉ là cái thật về những gì xung quanh. Cái thật mà trẻ dạy ta theo toan tu duy thấy còn là cách nhìn nhận lại chính bản thân mình. Mỗi khi con tôi khóc và đòi hỏi vô lý, ngay trong lúc khóc bé cũng nhận luôn là mình hư. Điều này toan tu duy chắc hẳn ít có người lớn tự nhận thức được trong chính bản thân mình.
Ngoài ra, toan tu duy thấy rằng trẻ nhỏ cũng dạy ta nhìn nhận mọi việc đúng như những gì đang diễn ra. Trẻ chưa có đủ kinh nghiệm để thêm mắm thêm muối vào câu chuyện, để suy diễn, để dùng thành kiến làm công cụ đánh giá người hoặc sự kiện.
Toan tu duy – Trẻ nhỏ dạy ta học hỏi
Sự thật mà toan tu duy nhận thấy đó chính là trẻ nhỏ sinh ra đã là những nhà khoa học. Chúng quan sát và khám phá thế giới, lắng nghe cách thức ngôn ngữ được sử dụng, và sau đó sự đúc kết các quy luật. Chúng ta không thấy khả năng học ngôn ngữ hay những bài toan tu duy rất tuyệt vời của trẻ hay sao? Đáng tiếc là nhiều người lớn chúng ta tưởng rằng trẻ chẳng biết gì, nên phớt lờ trẻ và các nhu cầu của trẻ, chỉ quan tâm đến mong đợi của mình dành cho trẻ.
Trẻ luôn muốn biết mọi thứ có tên gọi là gì, vận hành ra sao, và đặt muôn vàn câu hỏi tại sao – có khi đến người lớn sống bao lâu cũng chịu, không có câu trả lời. Chỉ cần có một thay đổi nhỏ trong một căn phòng ở nhà, trẻ sẽ phát hiện ra ngay khi đặt chân vào. Trong khi đó, những người lớn trong nhà có khi lại chẳng phát hiện ra.
Toan tu duy – Sự khác biệt khi trẻ lớn dần
Nhưng toan tu duy để ý rằng chỉ cần lên đến lớp 1 là trẻ đã thôi, không còn hỏi tại sao, và không còn háo hức tìm hiểu cuộc sống nữa. Vì sao? Vì sự can thiệp quá nhiều của người lớn vào quá trình học của trẻ. Chính là vì người lớn ưu tiên kết quả mà quên đi quá trình. Người lớn bỏ qua nhu cầu chơi-mà-học của trẻ, thay vào đó lại ép trẻ học những thứ mà người lớn cho là quan trọng, và học theo cách của người lớn. Qua đó, chúng ta tước đi của trẻ bản năng học mạnh mẽ.
Toan tu duy – Trẻ nhỏ dạy ta sống trong hiện tại
Các bố mẹ, ông bà thì thường mong con cháu ngoan, biết nghe lời, học tốt toan tu duy và tài giỏi hơn những đứa khác, để về sau đi học trường có tiếng, có bằng, kiếm được nhiều tiền, và quan trọng nhất là sống cuộc đời như bố mẹ đã hình dung sẵn và chuẩn bị cho.
Nhưng chắc hẳn theo toan tu duy nhận thấy thì trẻ nhỏ không đoái hoài đến những thứ đó. Trẻ nhỏ chỉ quan tâm đến hạnh phúc ở đây, bây giờ. Trẻ luôn sống vì hiện tại và điều mà toan tu duy nhận thấy ít có người lớn có thể làm được.
Toan tu duy – những sai lầm của người lớn khi dạy trẻ
Đôi khi toan tu duy thấy rằng chính người lớn đã làm mất đi sự thông minh, hồn nhiên của trẻ. Người lớn dạy trẻ nhỏ rằng chúng phải đạt được điều này, điều kia thì mới xứng đáng được yêu, xứng đáng được chấp nhận. Chúng ta đặt ra đủ loại yêu cầu cho chúng: Ngoan, nghe lời, học tốt toan tu duy và nhiều môn khác, lễ phép, tự tin, vui vẻ, khéo léo, biết bày tỏ ý kiến, biết kiềm chế bản thân, không nghịch ngợm…
Theo như toan tu duy thấy, dưỡng như chúng ta lấy đi động lực chính đáng nhất là sự hạnh phúc của trẻ, và thay thế vào đó là kẹo, là kem, là iPad, là điểm cao khi học toan tu duy, là tình yêu có điều kiện, là sự tán thưởng của người lớn và xã hội. Chúng ta dùng những phần thưởng hời hợt đó để hấp dẫn trẻ, để ép trẻ vào cái khuôn đã có sẵn.
Hãy dừng làm điều đó. Hãy để trẻ được phát triển một cách tự nhiên, bằng tình yêu thương vô bờ của bố mẹ, các bạn nhé!