Toan tu duy – Những giá trị đặc biệt trong cách dạy con của cha mẹ Nhật

Tuy ngày nay có rất nhiều phương pháp giáo dục sớm, giáo dục trẻ thông minh khác nhau trên toàn thế giới như phương pháp giáo dục của Mỹ, Đức, Pháp…, nhưng phương pháp giáo dục của người Nhật theo như trung tâm đào tạo Toan tu duy Abacus Master thấy vẫn được đánh giá rất cao về tiềm năng không chỉ dạy trẻ thông minh, mà còn dạy con nhân cách và cách sống làm người.

Nếu như bạn vẫn đang loay hoay tìm cho mình một phương pháp dạy trẻ hiệu quả, hãy cùng Toan tu duy tìm hiểu phương pháp dạy con trong bài viết này nhé.

Trung tâm đào tạo Toan tu duy Abacus Master – Dạy con giá trị “Nhân bản”

Giá trị nhân bản ở Nhật theo như trung tâm đào tạo Toan tu duy Abacus Master thấy mang đậm nét nhân văn mà mỗi người Nhật luôn dạy cho con cái họ. Trẻ sẽ được dạy cách yêu thương các loài động vật, không đánh đập đối xử tệ bạc với các con thú nuôi trong nhà và học cách yêu thương mọi điều xung quanh.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Nhiều người thường thắc mắc tại sao trên những cánh đồng Nhật Bản luôn còn một góc được để nguyên, không thu hoạch và cũng không dùng để làm gì? Câu trả lời theo trung tâm đào tạo Toan tu duy Abacus Master tìm hiểu đó chính là nguyên tắc nhân bản mà người Nhật luôn tuân theo dù không ai bảo ai.

Người nông dân Nhật theo Toan tu duy thấy rằng không thu hoạch hết toàn bộ nông sản trên cánh đồng của mình, họ sẽ để lại khoảng 5-10% sản lượng thu hoạch để cho các loài chim, các con vật trong tự nhiên có thể dùng chỗ sản lượng đó. Thật sự là một điều mà Toan tu duy nhận thấy ít người làm được và phải tôn trọng và yêu thương những giá trị tự nhiên nhiều mới có thể làm được như họ.

Trung tâm đào tạo Toan tu duy Abacus Master – Sự bình đẳng ở đất nước Nhật Bản

Không giống như những đất nước còn mang đậm tư tưởng phong kiến về sự bình đẳng, chẳng hạn như con gái luôn chịu thiệt thòi và kém bình đẳng hơn so với con trai, ở Nhật, Toan tu duy thấy rằng mọi trẻ em đều được dạy bảo để hiểu về sự bình đẳng ngay từ khi còn nhỏ. Hay trong trường hợp phân biệt đối xử về giàu nghèo cũng không hề xảy ra ở Nhật Bản.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Mọi đứa trẻ theo như Toan tu duy thấy đều được nhà trường khuyến khích đi bộ đến trường để tránh tình trạng phân biệt giàu nghèo. Với những đứa trẻ nhà xa trường thì thường đi học bằng xe buýt đưa đón của trường và hầu hết các trường đều không chấp nhận việc cho phụ huynh đi xe hơi riêng vào trường để đưa đón con đi học.

Ngoài ra, cũng giống như học sinh ở các nước khác, Toan tu duy nhận thấy rằng Nhật Bản rất chú trọng việc yêu cầu học sinh chấp hành quy định mặc đồng phục khi đến trường một cách nghiêm ngặt. Không chỉ học sinh, việc mặc đồng phục còn được áp dụng cả với người lớn, những người vệ sinh đường phố hay tất cả nhân viên và quan chức đều được quy định mặc đồng phục là vest đen.

Trung tâm đào tạo Toan tu duy Abacus Master – Sự bình đẳng được thể hiện rõ ràng qua đồng phục

Điều này cho thấy Nhật Bản rất coi trọng và tuân thủ quy định bình đẳng đối với tất cả mọi người. Ngoài ra, theo Toan tu duy còn thể hiện được sự đồng lòng, nêu cao tinh thần bình đẳng và chung một ý chí giữ gìn nền văn hóa của mình.toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Bình đẳng theo Toan tu duy thấy còn thể hiện rõ rệt thông qua văn hóa xếp hàng của người Nhật. Bất kì ai khi tham gia và nếp sống sinh hoạt của người Nhật cũng thấy rõ văn hóa xếp hàng đã tồn tại rõ rệt trong tư tưởng người Nhật, kể cả từ những em nhỏ đi học mẫu giáo.

Sẽ không có bất kì sự ưu tiên hay thiên vị nào, chỉ trừ những trường hợp người khuyết tật hoặc người có hoàn cảnh đặc biệt. Vì vậy, theo Toan tu duy thấy sẽ không có gì ngạc nhiên khi ở Nhật, có thể bạn sẽ đứng xếp hàng ngay trước một quan chức lớn hoặc thậm chí là Thủ tướng mà không phải e dè hay nhường nhịn gì cả.

Trung tâm đào tạo Toan tu duy Abacus Master – Văn hóa xếp hàng cũng là điều đáng ngưỡng mộ ở Nhật Bản

Ở trong các gia đình Nhật, Toan tu duy nhận thấy rằng vợ và chồng cũng có một sự bình đẳng nhất định. Nội trợ cũng được coi là một nghề nghiệp ở Nhật và các bà vợ, bà mẹ nội trợ cũng rất tự hào với nghề nghiệp của mình.

Chính phủ cũng hỗ trợ rất nhiều cho công việc này, ví dụ như Toan tu duy thấy rằng hàng tháng sẽ có một khoản lương được trích từ lương của người chồng để đóng thuế cho vợ. Và vì thế, Toan tu duy thấy người vợ sẽ vẫn được hưởng những chế độ giống như một người đi làm công ăn lương và thậm chí, khi về già cũng vẫn sẽ có lương hưu đầy đủ như người chồng đi làm.

Thú vị hơn là nhiều công ty ở Nhật còn áp dụng chính sách lương của người chồng sẽ được chuyển thẳng vào tài khoản của người vợ và người vợ sẽ nắm vai trò tài chính chủ đạo trong gia đình mình. Chính vì vậy, Toan tu duy thấy rằng sự bình đẳng giữa người vợ và người chồng được đề cao và người phụ nữ được tôn trọng hơn trong gia đình.

Bài Viết Liên Quan