Với bố mẹnhững bé đang ở độ tuổi từ 3 – 5 tuổi, theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master thì các bạn cần nghĩ ra hình phạt cho con thích hợp và vừa răn đe bé lần sau không mắc phải những lỗi đó nữa vừa phải mềm mỏng, nhẹ nhàng để không ảnh hưởng xấu đến tính cách trẻ.
Nếu không có những hình thức phạt bé phù hợp với từng độ tuổi, tính cách của con mà chỉ quát tháo, mắng mỏ hay đánh con thì theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master bố mẹ sẽ khó có thể dạy con bảo theo cách thức thưởng phạt hợp lý, hoặc là khiến con sợ hãi mà trở nên lầm lì, nhút nhát hoặc có thể trẻ sẽ không sợ mà lần sau tiếp tục mắc lỗi tương tự.
Vậy phải làm sao để giúp bé hết bướng bỉnh và trở nên ngoan ngoãn, nghe lời hơn? Hãy tham khảo những tips dưới đây của toán tư duy nhé.
Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master – Đặt ra các quy tắc yêu cầu con thực hiện
Điều này theo trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master có nghĩa là bạn hãy nói cho trẻ để con hiểu rằng điều đúng là như thế nào và nên làm gì thay vì chỉ nói việc đó sai và trẻ không được làm như vậy.
Trước đó mà cha mẹ đặt ra những quy định như là “bố mẹ đã đặt ra các quy tắc và con cần thực hiện nếu không sẽ phải bị phạt” tiêu chuẩn thì theo toán tư duy sẽ tốt hơn cho cả bố mẹ và các bé. Mặc dù đôi khi rất dễ dàng cho các bậc cha mẹ để bỏ qua hành vi xấu của con mình hơn là áp dụng hình phạt thích hợp cho bé nhưng nếu tình trạng này thường xuyên hoặc không thực hiện hết số hình phạt đã được đặt ra từ trước, điều này sẽ gây ra một tiền lệ xấu.
Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master – Thưởng phạt rõ ràng
Bé sẽ nghĩ là bố mẹ chỉ dọa thôi và không cần nghe lời cũng như biết sợ trước khi thực hiện một hành động sai. Tính nhất quán theo toán tư duy chính là chìa khóa để áp dụng kỷ luật hiệu quả, và điều quan trọng cho cha mẹ để quyết định là bố mẹ áp dụng hình phạt cho bé cùng với nhau, không phải là chỉ mẹ hoặc bố. Đồng thời những gì được đặt ra là quy tắc theo toán tư duy sau đó phải tiếp tục duy trì chúng.
Có một điều mà toán tư duy thấy rằng nhiều bố mẹ đôi khi vẫn còn hay quên đó là việc trong khi bạn áp dụng rõ ràng với con về những hành vi sẽ bị trừng phạt,thì cũng đừng quên việc thưởng cho con khi có những việc làm tốt. Đừng đánh giá thấp tác động tích cực của việc khen ngợi, toán tư duy gợi ý bạn có thể áp dụng tốt kỷ luật với con mà không chỉ dừng lại ở sự phạt mà còn về công nhận những hành động tốt của bé.
Ví dụ, hãy nói rằng “Mẹ tự hào vì con đã chia sẻ đồ chơi với các bạn tại lớp” thường điều này sẽ có nhiều hiệu quả hơn so với việc trừng phạt một đứa bé không chịu chia sẻ đồ chơi cho bạn. Và toán tư duy gợi ý bố mẹ hãy nói cụ thể lời khen khi khen ngợi con hơn là chỉ nói “Con làm tốt lắm” hay “Giỏi lắm”.
Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master – Khi con cố tình vi phạm lỗi lần 2, lần 3
Nếu con của bạn vẫn tiếp tục một hành vi không được chấp nhận mà bạn đã áp dụng hình phạt nhiều lần với con, toán tư duy khuyên bạn hãy tìm hiểu xem con có ý thức được đó là điều không được phép không và xem có vướng mắc gì với con không khi bạn yêu cầu con làm như vậy.
Có một cách mà toán tư duy gợi ý bố mẹ hãy thử làm một biểu đồ với một ô cho mỗi ngày trong tuần. Trong đó, bạn sẽ đánh dấu những lần con mắc lỗi và quyết định xem bao nhiêu lần con của bạn mắc lại lỗi và bao nhiêu lần con làm tốt để quyết định phạt con hợp lý. Hãy dán biểu đồ ở nơi dễ nhìn thấy trong nhà như trên tủ lạnh, trên tường và sau đó theo dõi hành vi tốt và xấu mỗi ngày.
Điều này theo toán tư duy sẽ mang đến cho con bạn (và bạn) một cái nhìn cụ thể hơn về hành động của con như thế nào và sẽ thưởng phạt ra sao tùy từng mức độ. Một khi điều này bắt đầu được thiết lập ra trong gia đình, hãy khen ngợi con cho việc bé đã học cách kiểm soát hành vi sai trái và, đặc biệt, nó có tác dụng rất tốt để khắc phục tính bướng bỉnh ở trẻ con.
Trung tâm đào tạo toán tư duy Abacus Master – Phạt con ở yên một chỗ và suy nghĩ về hành động của mình
Hình phạt “Timeout” đã áp dụng ở độ tuổi 0-2 tuổi theo toán tư duy cũng có thể được dùng cho trẻ em ở độ tuổi này. Hình phạt này chính là khi con mắc lỗi sai, bố mẹ bắt con đứng yên trong một chỗ trong một khoảng thời gian nhất định. Chọn một khoảng thời gian phù hợp như vậy, toán tư duy tin rằng con bạn sẽ có thời gian để suy nghĩ về cách mà con đã cư xử sai như thế nào. Hãy đảm bảo rằng nơi áp dụng hình phạt này không có gì khiến bé bị mất tập trung như ti vi, trò chơi hay mọi người nói chuyện ở xung quanh.
Lứa tuổi 3-5 tuổi được cho là tuổi nổi loạn của trẻ con khi bắt đầu biểu hiện sự bướng bỉnh, không nghe lời. Vậy bố mẹ phải kỉ luật con thế nào mới hiệu quả?
Theo toán tư duy, những bậc phụ huynh cũng nên chắc chắn rằng khoảng thời gian đó sẽ có tác dụng tốt nhất cho con của bạn để bé có thể hiểu được hành vi sai của mình. Các chuyên gia mà toán tư duy tìm hiểu đã nói rằng khoảng thời gian 1 phút cho mỗi lứa tuổi là một nguyên tắc nhỏ mà mỗi bố mẹ đều có thể áp dụng với con minh, đây chính là thời gian chờ dành cho trẻ để trẻ có thể bình tĩnh và suy nghĩ (cũng là một cách dạy trẻ tự điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình).
Tóm lại, điều quan trọng mỗi khi phạt con mà theo toán tư duy bố mẹ cần ghi nhớ là phải nói với các con những gì là điều phải làm, chứ không phải chỉ nói cho bé những điều sai. Ví dụ, thay vì nói “Đừng nhảy trên ghế,” hãy cố gắng nói với con “Hãy ngồi lên ghế và đặt bàn chân của con trên sàn nhà. Như thế mới đúng”.