Toán tư duy – Phương pháp rèn luyện tính kỷ luật cho trẻ

Làm thế nào để rèn luyện tính kỷ luật cho con mình là điều được nhiều người quan tâm và tìm hiểu. “Kỷ luật” khác với “hình phạt”- Rèn luyện kỷ luật bao gồm nhiều hoạt động trong giai đoạn phát triển của trẻ. Việc rèn luyện này giúp trẻ phát triển não bộ, tư cách, phẩm chất ngay từ bé. Toán tư duy  xin đưa ra những phương pháp rèn luyện tính kỷ luật cho trẻ cực kỳ hữu ích

Toán tư duy – Phương pháp rèn luyện tính kỷ luật cho trẻ ngay từ bé

Toán tư duy – Sắp xếp nội thất với nhưng quy định riêng dành cho bé

Trẻ nhỏ luôn hiếu động, thích mày mò, khám phá thế giới quanh mình. Chính vì thế, bạn cần phải sắp xếp nội thất phù hợp và an toàn dành cho trẻ nhỏ. Ngoài ra, những quy định riêng dành cho bé là cần thiết. Từ đấy, trẻ có thể hiểu được rằng việc chăm sóc, sống trong kỷ luật là cần thiết.
  • Sử dụng thiết bị an toàn với thiết bị điện. Cảnh báo trẻ không được sờ vào ổ điện hay tự ý cắm điện
  • KHi không có giám sát của người lớn, bạn cần phải đóng những cánh cửa không an toàn đối với trẻ.
  • Sử dụng hàng rào những nơi nguy hiểm: cầu thang, cửa sổ,…

Toán tư duy – Đồ chơi và những qui định khi chơi xong

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Trẻ luôn thích những món đồ chơi và thường bày rất nhiều đồ chơi cùng một lúc. Điều này giúp trẻ phát triển nhận thức, não bộ. Và đôi khi, trẻ sẽ ném đồ ở góc nhà. Chính vì thế, khi trẻ chơi bạn cần phải dạy trẻ cách thu gom đồ đạc theo đúng chỗ. Việc này rèn luyện cho trẻ tính cách cẩn thận, có trách nhiệm với hành động của mình.

Toán tư duy – Khi trẻ ra ngoài, hãy chuẩn bị cho trẻ đồ ăn và những vật dụng cần thiết

Những biểu dã ngoại cùng bạn bè hay với gia đình, bạn hãy chủ động cùng trẻ chuẩn bị đồ ăn, những vật dụng cần thiết. Ví dụ: mang đồ ăn nhẹ và dặn trẻ dùng chúng khi đói. Con nên mang khăn ướt hay thêm một vài bộ quần áo phòng từng trường hợp. Việc dặn dò này giúp trẻ hiểu được rằng: chủ động chuẩn bị đồ dùng là điều cần thiết. Và việc tự chăm sóc bản thân là điều tất yếu khi không có bố mẹ bên cạnh.

Toán tư duy – Hãy đưa ra những quy định tùy theo từng độ tuổi của trẻ

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Ở những độ tuổi , trẻ sẽ có những hoạt động riêng, những tư duy khác biệt. Vậy nên, bạn hãy chủ động đưa ra những quy định cho bé theo từng độ tuổi. Để làm được điều này đòi hỏi bạn cần phải nhẹ nhàng và lắng nghe trẻ. Từ đấy, cha mẹ có thể lựa chon được những qui định riêng. Ví dụ: quy định về thời gian học bài dành cho trẻ ở độ tuổi đến trường. Điều này giúp trẻ lớn lên theo đúng khuôn khổ, phát triển hêt khả năng của mình. Tuy nhiên bạn không nên quá khắt khe với trẻ.

Toán tư duy – Hãy để trẻ học những môn họ cầ thiết giúp bổ trợ tư duy, kỷ luật

Việc rèn luyện dưới sự nhắc nhở của cha mẹ là điều kiện cần nhưng không phải điều kiện đủ. Để trẻ có thể phát huy hết khả năng, rèn luyện tính kỷ luật của mình, bạn cần cho trẻ tham gia các khóa học bổ trợ. Ví dụ: toán tư duy, các khóa học môn năng khiếu,….

Toán tư duy – Môn học bổ trợ giúp trẻ phát triển bản thân và rèn luyện kỷ luật

1. Toán tư duy – Nâng cao kết quả học tập:

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

  • Trẻ được hướng dẫn để dành sự tập trung vào việc học tập bằng cách lắng nghe chăm chú và hiệu quả hơn.
  • Con sẽ mau hiểu rõ được mối quan hệ giữa các con số và trở nên thích thú hơn với việc học khi con tự tin đưa ra các đáp án tính toán một cách nhanh chóng và chính xác.

2. Toán tư duy – Tăng cường khả năng tập trung:

  • Tập trung chính là bài tập thường xuyên của chương trình luyện tập bàn tính toán tư duy Abacus.
  • Việc mất tập trung xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Với Abacus, trẻ được rèn nâng cao sự tập trung để cùng lúc sử dụng thị giác (mắt), thính giác (tai) để tiếp nhận thông tin (con số) và sử dụng cả hai bàn tay để di chuyển các hạt bàn tính.
  • Rèn luyện Abacus giúp trẻ nâng cao khả năng tập trung tới những việc từ học tập cho đến những hoạt động khác.

3. Toán tư duy – Khả năng xử lý thông tin:

  • Khi sự tập trung của trẻ đã nâng cao, trẻ sẽ có khả năng xử lý thông tin tuyệt vời.
  • Thông tin xung quanh chúng ta rất nhiều nhưng nếu không có khả năng xử lý, những thông tin đó cũng không thể có ý nghiã gì.
  • Khả năng xử lý nhanh thông tin cần thiết là một trong những khả năng quan trọng nhất trong thế kỷ XXI.

4. Cải thiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng:

  • Tất cả các sự vật quanh ta từ những thứ nhỏ bé như que diêm, lớn dần lên như điện thoại, tivi, ô tô, máy bay… đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
  • Chức năng tuyệt vời trên thuộc về bán cầu não phải.
  • Abacus chính là phương pháp giúp trẻ rèn luyện được bán cầu não phải của mình.

5. Tăng sự tự tin và khả năng thể hiện của trẻ trong các hoạt động khác

  • Khi trẻ cảm thấy tự tin về khả năng tính toán của mình và cải thiện được những khả năng cần thiết trên, trẻ cũng trở nên tự tin, chủ động hơn trong các hoạt động hằng ngày.
  • Trẻ càng chủ động học hỏi, trẻ càng nhanh chóng phát triển.

6. Cân bằng hai bán cầu não trái và phải:

  • Từ 4 đến 12 tuổi là giai đoạn não trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Với việc sử dụng bàn tính Abacus, trẻ được rèn luyện để có khả năng sử dụng của tất cả các giác quan trong mọi việc.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài Viết Liên Quan