Khúc mắc trong cách giáo dục con cái giữa bố mẹ và ông bà luôn là vấn đề được quan tâm nhất. Quan điểm cách dạy con ngoan xưa và nay có nhiều điểm khác nhau. Vậy hôm nay toán tư duy Abacus Master chia sẻ quan điểm cách dạy con ngoan xưa và nay khác nhau như nào?
Toán tư duy – Quan điểm “Thương cho roi cho vọt”
Theo quan niệm xưa, bố mẹ muốn con ngoan cần phải dạy dỗ, uốn nắn ngay từ nhỏ một cách nghiêm khắc nhất. Đôi khi quan điểm này bị lạm dụng quá mức khiến con cái luôn cảm thấy sợ hãi với bố mẹ. Chính vì thế, mối quan hệ trong gia đình ngày càng xa hơn.
Quan điểm hiện đại, bố mẹ rất ít khi sử dụng “roi vọt” để dạy trẻ thay vào đấy là những lời nói gây tổn thương đến tâm lý của trẻ nếu quá lạm dụng. Ví dụ: “con hư quá, mẹ không cần con nữa”, “con tránh ra xa mẹ”,…
Với hai quan điểm xưa và nay, bố mẹ tốt nhất không nên quá lạm dụng, hãy sử dụng phù hợp từng trường hợp để giúp trẻ phát triển tốt nhất.
Toán tư duy – Bố mẹ cưng chiều quá mức
Việc cưng chiều con quá mức đều xuất hiện ở cả hai thời đại. Không còn ai lạ lẫm với cái tên”cậu ấm, cô chiêu”. Dường như những đứa trẻ quá nuông chiều luôn có tính ỷ lại hơn so với đứa trẻ khác, tính chống đối và tự phụ rất cao. Chính vì thế, bất kể ở trường hợp nào, thời đại nào đi chăng nữa cũng không nên quá chiều chuộng con mình.
Toán tư duy – Ba mẹ nói gì cũng đúng
Thời xưa, con cái thường xuyên nghe theo lời bố mẹ, bất kể việc nhỏ đến việc lớn. Nói đúng hơn, con cái bị cha mẹ ép đặt cuộc sống theo ý muốn của mình. Con không được đưa lên ý kiến cá nhân, không có cơ hội phát triển, theo đuổi những gì mình thích. Khác với thời xưa, bậc cha mẹ ngày nay luôn muốn tạo cơ hội cho trẻ học hỏi, phát triển mong muốn của bản thân ngay từ nhỏ. Nó sẽ giúp trẻ tự tin, được tôn trọng và cảm thấy đồng cảm với bố mẹ hơn.
Toán tư duy – So sánh với “con nhà người ta”
Bố mẹ thường không nhớ rằng sự so sánh nào cũng khập khiễng. Vì mỗi đứa trẻ có khả năng, sở trường khác nhau, được nuôi dạy trong những môi trường cũng khác nhau, gia đình, nền giáo dục và cả thời đại khác nhau. Việc so sánh này không những chẳng có tác dụng khuyến khích mà còn khiến trẻ cảm thấy mình thật vô dụng. Điều này ảnh hưởng vô cùng nhiều đến tâm lý, tính cách của bé sau này.
Toán tư duy – Môn học bổ trợ bố mẹ nên tham khảo
Abacus Master là thương hiệu đáng tin cậy trên toàn thế giới. Môn học cung cấp chất lượng giáo dục tối ưu bằng bàn tính. Cùng với sự hoàn thiện kỹ năng tính toán ưu việt. Abacus Master giúp cân bằng và phát triển hai bán cầu não.
- Nhật Bản đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về não bộ. Họ cho rằng việc luyện tập Abacus là cần thiết cho việc phát triển bộ não trẻ. Vì vậy, trẻ em Nhật được học toán Abacus trong nhà trường.
- Toán Abacus là phương pháp tính toán, bước đầu bằng bàn tính thật. Theo thời gian luyện tập, trẻ em có khả năng tưởng tượng bàn tính trong đầu và thực hiện tính toán một cách nhanh chóng và chính xác đáng kinh ngạc.
- Ngoài ra, lợi ích lâu dài của việc học toán Abacus giúp phát triển não phải để có được sự cân bằng của bộ não.
Chương trình Abacus Master phù hợp với trẻ ở độ tuổi từ 4 – 12 tuổi, được chia thành 8 cấp độ. Mỗi cấp độ học trong vòng 3 tháng (tương đương 12 tuần), 1 tuần học 2 buổi (1 giờ / 1 buổi).
Lợi ích môn toán tư duy đem lại cho trẻ
1. Toán tư duy – Nâng cao kết quả học tập:
- Trẻ được hướng dẫn để dành sự tập trung vào việc học tập bằng cách lắng nghe chăm chú và hiệu quả hơn.
- Con sẽ mau hiểu rõ được mối quan hệ giữa các con số và trở nên thích thú hơn với việc học khi con tự tin đưa ra các đáp án tính toán một cách nhanh chóng và chính xác.
2. Toán tư duy – Tăng cường khả năng tập trung:
- Tập trung chính là bài tập toán tư duy thường xuyên của chương trình luyện tập bàn tính toán tư duy Abacus.
- Việc mất tập trung xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ – toán tư duy
- Với Toán tư duy Abacus, trẻ được rèn nâng cao sự tập trung để cùng lúc sử dụng thị giác (mắt), thính giác (tai) để tiếp nhận thông tin (con số) và sử dụng cả hai bàn tay để di chuyển các hạt bàn tính.
- Rèn luyện Abacus giúp trẻ nâng cao khả năng tập trung tới những việc từ học tập cho đến những hoạt động khác.
3. Toán tư duy – Khả năng xử lý thông tin:
- Khi sự tập trung trong toán tư duy của trẻ đã nâng cao, trẻ sẽ có khả năng xử lý thông tin tuyệt vời trong toán tư duy.
- Thông tin xung quanh chúng ta rất nhiều nhưng nếu không có khả năng xử lý, những thông tin đó cũng không thể có ý nghiã gì.
- Khả năng xử lý nhanh thông tin cần thiết là một trong những khả năng quan trọng nhất trong thế kỷ XXI.
4. Toán tư duy – Cải thiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng:
- Tất cả các sự vật quanh ta từ những thứ nhỏ bé như que diêm, lớn dần lên như điện thoại, tivi, ô tô, máy bay… đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
- Chức năng tuyệt vời trên thuộc về bán cầu não phải.
- Toán tư duy Abacus chính là phương pháp giúp trẻ rèn luyện được bán cầu não phải của mình.
5. Toán tư duy – Tăng sự tự tin và khả năng thể hiện của trẻ trong các hoạt động khác
- Khi trẻ cảm thấy tự tin về khả năng tính toán của mình và cải thiện được những khả năng cần thiết trên, trẻ cũng trở nên tự tin, chủ động hơn trong các hoạt động hằng ngày.
- Trẻ càng chủ động học hỏi, trẻ càng nhanh chóng phát triển – toán tư duy
6. Toán tư duy – Cân bằng hai bán cầu não trái và phải:
- Từ 4 đến 12 tuổi là giai đoạn não trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Với việc sử dụng bàn tính Abacus toán tư duy, trẻ được rèn luyện để có khả năng sử dụng của tất cả các giác quan trong mọi việc – toán tư duy.