Trong năm mới, bố mẹ cần tránh những cách dạy sai cho con – Toán tư duy

Với con cái, trong cách nuôi dạy đôi khi bố mẹ thường có những lỗi sai làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, họ thường không để ý đến vấn đề đó. Vậy bố mẹ cần tránh những cách dạy sai cho con trong năm mới này là gì? Bài viết này, toán tư duy sẽ chia sẻ điều đó cho bố mẹ biết.

Toán tư duy – Những điều bố mẹ cần tránh khi dạy con trong năm mới

Toán tư duy – Đừng nên quá hối thúc các bé hoàn thành nhiệm vụ

Bạn hãy nghĩ lại xem trong vòng 1 năm qua, bạn có bao nhiêu lần hối thúc, dục dã con ? Từ việc thức dậy vào buổi sáng, đến trường, làm bài tập ở nhà,… Bạn luôn muốn con hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và chính xác nhất có thể. Tuy nhiên, điều đó có thực sự cần thiết hay không?

Giục giã, hối thúc trẻ nhanh chóng làm việc chỉ làm bé thêm vội vã, cáu kỉnh hơn, luống cuống hơn. Điều này khiến hiệu quả làm việc, học tập của bé bị giảm rất nhiều. Vậy bạn nên lựa chọn giải pháp phù hợp theo từng trường hợp cụ thể.

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Toán tư duy – Đừng quá bên cạnh con suốt ngày

Bạn có nghĩ việc chăm sóc con, bên cạnh con suốt ngày như vậy trẻ có thực sự thích hay không? Cảm giác của trẻ lúc đấy giống như đang bị giám sát. Tốt nhất, bố mẹ hãy để cho con được tự nhiên làm mọi thứ con thích nhưng dưới  sự quan sát từ xa của mình. Bố mẹ chỉ nên hỗ trợ  con khi thấy cần thiết hoặc con yêu cầu. Hãy cho bé thấy rằng bạn luôn dõi theo mọi việc bé làm, quan tâm đến bé từ một khoảng cách nhất định và sẽ xuất hiện mỗi khi bé cần.

Toán tư duy – Không lắng nghe những chuyện nhỏ nhặt của con

Trẻ nhỏ luôn muốn bố mẹ lắng nghe tất cả những gì mình nói từ những bài hát, bài thơ đến những chuyện tầm phào, nhỏ nhặt hàng ngày của bé. Tuy nhiên, không phải bố mẹ nào cũng muốn nghe những gì con kể, đặc biệt những người bận rộn. Khi không được lắng nghe, trẻ luôn cảm thấy hụt hẫng, không được quan tâm. Dần dần, trẻ sẽ tự khép mình lại, không cởi mở chia sẻ cùng bố mẹ nữa.

Bố mẹ hãy thực sự lắng nghe và thấu hiểu cho những câu chuyện mà bé kể với bạn. Dù đó là những chi tiết nhỏ trong câu chuyện của bé, thậm chí nếu như bé không nói to, vẫn hãy cố gắng để ý đến những điều đó. Sự quan tâm, chú ý của bạn sẽ làm cho bé cảm thấy được trân trọng.

Toán tư duy – Dành rất ít thời gian cho con

Việc bạn có dành nhiều thời gian cho bé hay không, không quan trọng bằng việc bạn dành thời gian đó cho bé như thế nào. Bắt đầu năm mới, bạn hãy học cách sử dụng thời gian một cách hiệu quả , dành nhiều thời gian hơn cho con của mình. Dù công việc cả bố và mẹ quá bận rộn , bạn cũng nên cố gắng sắp xếp mọi thứ theo một lịch trình cụ thể và dành thời gian cùng các bé khám phá cuộc sống. Ví dụ: cùng trẻ học toán tư duy, đi công viên, đi chơi, đọc truyện,…

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

Toán tư duy – Môn học bổ trợ bố mẹ nên tham khảo

Abacus Master là thương hiệu đáng tin cậy trên toàn thế giới. Môn học cung cấp chất lượng giáo dục tối ưu bằng bàn tính. Cùng với sự hoàn thiện kỹ năng tính toán ưu việt. Abacus Master giúp cân bằng và phát triển hai bán cầu não.

  • Nhật Bản đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về não bộ. Họ cho rằng việc luyện tập Abacus là cần thiết cho việc phát triển bộ não trẻ. Vì vậy, trẻ em Nhật được học toán Abacus trong nhà trường.
  • Toán Abacus là phương pháp tính toán, bước đầu bằng bàn tính thật. Theo thời gian luyện tập, trẻ em có khả năng tưởng tượng bàn tính trong đầu và thực hiện tính toán một cách nhanh chóng và chính xác đáng kinh ngạc.
  • Ngoài ra, lợi ích lâu dài của việc học toán Abacus giúp phát triển não phải để có được sự cân bằng của bộ não.

Chương trình Abacus Master phù hợp với trẻ ở độ tuổi từ 4 – 12 tuổi,  được chia thành 8 cấp độ. Mỗi cấp độ học trong vòng 3 tháng (tương đương 12 tuần), 1 tuần học 2 buổi (1 giờ / 1 buổi).

Lợi ích môn toán tư duy đem lại cho trẻ

1. Toán tư duy – Nâng cao kết quả học tập:

toán tư duy, toán soroban, toan tu duy, toan soroban

 

  • Trẻ được hướng dẫn để dành sự tập trung vào việc học tập bằng cách lắng nghe chăm chú và hiệu quả hơn.
  • Con sẽ mau hiểu rõ được mối quan hệ giữa các con số và trở nên thích thú hơn với việc học khi con tự tin đưa ra các đáp án tính toán một cách nhanh chóng và chính xác.

2. Toán tư duy – Tăng cường khả năng tập trung:

  • Tập trung chính là bài tập toán tư duy thường xuyên của chương trình luyện tập bàn tính toán tư duy Abacus.
  • Việc mất tập trung xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ – toán tư duy
  • Với Toán tư duy Abacus, trẻ được rèn nâng cao sự tập trung để cùng lúc sử dụng thị giác (mắt), thính giác (tai) để tiếp nhận thông tin (con số) và sử dụng cả hai bàn tay để di chuyển các hạt bàn tính.
  • Rèn luyện Abacus giúp trẻ nâng cao khả năng tập trung tới những việc từ học tập cho đến những hoạt động khác.

3. Toán tư duy – Khả năng xử lý thông tin:

  • Khi sự tập trung  trong toán tư duy của trẻ đã nâng cao, trẻ sẽ có khả năng xử lý thông tin tuyệt vời trong toán tư duy.
  • Thông tin xung quanh chúng ta rất nhiều nhưng nếu không có khả năng xử lý, những thông tin đó cũng không thể có ý nghiã gì.
  • Khả năng xử lý nhanh thông tin cần thiết là một trong những khả năng quan trọng nhất trong thế kỷ XXI.

4. Toán tư duy – Cải thiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng:

  • Tất cả các sự vật quanh ta từ những thứ nhỏ bé như que diêm, lớn dần lên như điện thoại, tivi, ô tô, máy bay… đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
  • Chức năng tuyệt vời trên thuộc về bán cầu não phải.
  • Toán tư duy Abacus chính là phương pháp giúp trẻ rèn luyện được bán cầu não phải của mình.

5. Toán tư duy – Tăng sự tự tin và khả năng thể hiện của trẻ trong các hoạt động khác

  • Khi trẻ cảm thấy tự tin về khả năng tính toán của mình và cải thiện được những khả năng cần thiết trên, trẻ cũng trở nên tự tin, chủ động hơn trong các hoạt động hằng ngày.
  • Trẻ càng chủ động học hỏi, trẻ càng nhanh chóng phát triển – toán tư duy

6. Toán tư duy – Cân bằng hai bán cầu não trái và phải:

  • Từ 4 đến 12 tuổi là giai đoạn não trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Với việc sử dụng bàn tính Abacus toán tư duy, trẻ được rèn luyện để có khả năng sử dụng của tất cả các giác quan trong mọi việc – toán tư duy.

 

Bài Viết Liên Quan